Phương pháp tính và trích khấuhao TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH hoà hưng (Trang 149)

3..3.2.2 Kế toán tập hợp CPSXC

3.3.2.4. Phương pháp tính và trích khấuhao TSCĐ

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà Cơng ty đang áp dụng là phương pháp khấu hao tuyến tính với khung thời gian khấu hao TSCĐ quy định của nhà nước. Nhưng trên thực tế hệ thống máy móc của Cơng ty đặc biệt là hệ thống máy may đang hoạt động với cường độ cao, nếu trích khấu hao theo phương pháp này thì những năm cuối chi phí khấu hao được trích sẽ khơng cịn phù hợp với công suất làm việc của máy.

Vì lẽ đó mà theo em thì phương pháp khấu hao đối với máy móc chưa thật sự phù hợp. Cơng ty có thể áp dụng phương pháp tính khấu hao thích hợp để nhanh chóng thu hồi vốn nhưng đảm bảo trong kỳ vẫn có lãi.

Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực công nghiệp dệt may để đảm bảo thu hồi vốn nhanh nhằm đầu tư mua sắm thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng cao như hiện nay là điều cần thiết nên làm.

Bởi lúc do đó, Cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần để trích khấu hao đối với hệ thống máy móc nhất là máy may ở các phân xưởng với cơng thức tính khấu hao như sau:

Mức khấu Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao hao năm TSCĐ giảm dần

Hoặc:

Mức khấu Giá trị còn lại của x Tỷ lệ khấu hao hao năm TSCĐ cố định Mức khấu Mức khấu hao năm

hao tháng 12

Nghiêm Thị Lan Anh Luận văn tốt nghiệp Lớp CĐKT6 – K5

Với phương pháp này, những năm đầu sử dụng TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất cao thì số khấu hao tính vào chi phí sản xuất cao hơn, càng về sau năng lực sản xuất của TSCĐ giảm dần thì số khấu hao tính vào chi phí sản xuất là thấp hơn, cách tính như vậy sẽ hợp lý hơn.

Để thấy rõ được cách tính và hiệu quả của phương pháp này so vơi phương pháp tuyến tính hiện tại Cơng ty đang sử dụng, em đã lập bảng tính khấu hao và so sánh hai cách tính khấu hao trên với một số máy móc trong 5 năm sử dụng: BẢNG 32 BẢNG TÍNH KHẤU HAO Đơn vị tính : Đồng Tên TSCĐ Chỉ tiêu

Máy may 1 kim điện tủ

L52 – H 5100 LK 1900 HSIM 590Máy may Máy may chương trìnhSUNTA SPS/A13

KHTT KHN KHTT KHN KHTT KHN

Nguyên giá 133.824.150 111.312.000 176.166.900

Số lượng 10 chiếc 2 chiếc 2 chiếc

Tỷ lệ khấuhao 20% 40% 20% 40% 20% 40% Cách tính KH 20%xNG 40%xGTCL 20%xNG 40%xGTCL 20%xNG 40%xGTCL Số KH năm I 26.764.830 53.529.660 22.262.400 44.524.800 35.233.380 70.466.760 Số KH năm II 26.764.830 32.117.796 22.262.400 26.714.880 35.233.380 42.280.056 SốKH năm III 26.764.830 19.270.677 22.262.400 16.028.928 35.233.380 25.368.036 SốKH năm IV 26.764.830 11.562.406 22.262.400 9.617.357 35.233.380 15.220.821 Số KH năm V 26.764.830 6.937.444 22.262.400 5.770.414 35.233.380 9.132.493 Trong đó: - GTCL: giá trị còn lại - NG: nguyên giá - KH: khấu hao

- KHTT: khấu hao tuyến tính - KHN: khấu hao nhanh

Đối với các loại chi phí phải trả, chi phí trả trước, Cơng ty cần xem xét và đánh giá kỳ sử dụng CDCD, cũng như tác dụng của các chi phí đã phát sinh và sẽ phát sinh để phân bổ trích trước cho hợp lý, nhằm đảm bảo cho chi phí sản xuất chung giữa các kỳ có sự tăng, giảm ổn định, đồng thời với việc có thể giám sát chặt chẽ các loại chi phí để có mức chi hợp lý là có thể thực hiện thu hồi chi phí nhanh thích hợp bằng việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Vào đầu năm kế toán dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ của cơng tiến hành trích khoản chi phí trả trước, cuối mỗi kỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Cụ thể bằng các bút toán sau:

Nợ TK 335

Có TK 241,331,111,112

Sau đó vào cuối mỗi quý tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng: Nợ TK 335

Có TK 627, 642

Như vậy mới đảm bảo các khoản chi phí ổn định từ đó giá thành cũng ổn định.

Nghiêm Thị Lan Anh Luận văn tốt nghiệp Lớp CĐKT6 – K5

KẾT LUẬN

***

Là một sinh viên trước khi ra trường bước vào làm cơng tác, cơng việc thực tế thì điều quan trọng là cần phải trải qua những đợt đi thực tập tại cơ sở để làm quen với các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thực tiễn cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh đó và cách thu thập, xử lý chúng để có được thơng tin hữu ích nhằm phục vụ các mục đích nhất định của các nhà quản lý. Qua những q trình đó sẽ giúp cho người sinh viên nâng cao trình độ lý luận và khả năng nắm bắt thực tế, đồng thời là điều kiện để phát huy và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế bằng việc chọn một đề tài để đi sâu nghiên cứu và viết bài luận văn tốt nghiệp.

Bài luận văn của em đã tập trung trình bày những lý luận chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong những doanh nghiệp công nghiệp chế biến gia cơng, cũng như tình hình thực tế về cơng tác này tại Cơng ty TNHH Hồ Hưng. Qua thực tế thực tập tại Công ty và bằng những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường, em đã đưa ra những ưu điểm, tồn tại cũng như phương hướng hồn thiện cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công của Công ty .

Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh Tế- Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có cơ hội và thời gian đi thực tế tại cơ sở, xin cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty TNHH Hồ Hưng cùng các cô, các bác, các anh chị trong Phịng Kế tốn - Tài vụ đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và viết Luận văn. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự chỉ đạo, quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của Cơ giáo: Trần Thị Dung và Chị kế toán trưởng: Đỗ Thị Kim Thanh giúp cho bài Luận văn của em được hoàn thành đúng thời gian và đạt được kết quả tốt.

Do thời gian có hạn và trình độ chun mơn chưa cao nên bài Luận văn của em không tránh khỏi những kiếm khuyết, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cơ cùng tồn thể các bạn để cho bài Luận văn này được hồn thiện hơn, qua đó em sẽ có thêm sự hiểu biết về lý luận cũng như thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu! Sinh viên:

Nghiêm Thị Lan Anh

Nghiêm Thị Lan Anh Luận văn tốt nghiệp Lớp CĐKT6 – K5

Nghiêm Thị Lan Anh Luận văn tốt nghiệp Lớp CĐKT6 – K5

................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3 ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

Nghiêm Thị Lan Anh Luận văn tốt nghiệp Lớp CĐKT6 – K5

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH hoà hưng (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)