2.1. Các sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng ôtô trên xe Toyota Camry
2.1.5 Sơ đồ mạch điện đèn hậu
Hình 2.6. Sơ đồ mạch điện đèn lùi
Ngun lí làm việc:
Khi bật cơng tắc chiếu sáng đèn lùi: Sẽ có dịng điện đi từ: accu cầu chì
cuộn dây rơ le mass, đóng tiếp điểm 3,4. Cho dịng accu đèn lùi mass,
2.1.6. Sơ đồ mạch điện cịi
Hình 2.7. Sơ đồ mạch điện cịi trên xe Toyota Camry 2013
Hình 2.8. Sơ đồ mạch điện cịi
Khi bật cơng tắc cịi: Sẽ có dịng điện đi từ: accu cầu chì cuộn dây rơ le mass, đóng tiếp điểm 3,4. Cho dịng accu còi mass, còi hoạt động.
CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ KIỂM NGHIỆM3.1.Cụm đèn pha 3.1.Cụm đèn pha
3.1.1.Kiểm tra trên xe
(a) Ngắt giắc nối bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.
(b) Nối cực dương của ắc quy với cực 1 của công tắc điều khiển cân bằng đèn pha và cực âm ắc quy và cực của cơng tắc đó.
(c) Nối cực dương của ắc quy với cực 3 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha và cực âm ắc quy với cực 1 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha. (d) Nối cực 4 của công tắc cân bằng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều khiển mức đèn pha phía bên trái.
(e) Nối cực 5 của công tắc cân băng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều khiển mức đèn pha phía bên phải.
(f) Kiểm tra hoạt đọng bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha khi vận hành công tắc cân bằng đèn pha.
Ok: các bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha hoạt động.
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế cụm đèn pha.
3.1.2 Tháo cụm đèn pha
(a) Dán băng dính bảo vệ lên vị trí được chỉ chỉ ra như trong hình vẽ.
tháo 2 vít và nhả khớp chốt.
Kéo theo hướng mũi tên , nhả khớp 2 vấu và tách cụm đèn pha ra.
Ngắt các giắc nối và tháo cụm đèn pha.
3.1.3 Tháo rời
(a) Tháo nắp bóng đèn pha nhả khóa vịng hãm <a> như được chỉ ra. Tháo bóng đèn xinhan phía trước.
Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm gồm đui đèn và bóng đèn xinnhan trước.
Tháo bóng đèn xinhan trước ra khỏi đui đèn. Tháo bóng đèn báo khoảng cách.
Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm ồm đui đèn và bóng đèn báo khoảng cách.
tháo bóng đèn báo khoảng cách ra khỏi đui đèn. (e) Tháo môtơ cân bằng đèn pha
Vặn môtơ cân bằng đèn pha và nhả chốt.
Quay mơtơ cân bằng đèn pha đé gióng thẳng các phần lõm với bộ đèn pha. Vặn vít điều chỉnh độ tụ và tháo môtơ điều khiển cân bằng đèn pha.
3.1.4. Điều chỉnh
Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ tụ đèn pha.
Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh đèn pha không bị hỏng hoặc bị biến dạng.
Đổ nhiên liệu vào bình đúng mức quy định. - Đổ nước làm mát đúng mức quy định. Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.
Chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng một màn hình).
Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn. Đường giới hạn là một đường dễ.
nhận biết, dưới ánh sáng chiếu từ các đèn pha có thể quan sát được và phía trên khơng thể.
Đặt xe vng góc với tường .
Đạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe (tâm bóng đèn pha). Xe đỗ trên mặt phẳng.
Nhún xe lên và xuống để ổn định hệ thống treo.
Chú ý: khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu khơng đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3m để
kiểm tra và điều chỉnh . Vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo khoảng cách , vì vậy hãy tuân thủ theo hướng dẫn.
Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình. Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v).
Đặt màn hình như trong hình vẽ bên dưới, để màn hình vng góc với mặt đất, gióng thẳng đường v trên màn hình với tâm xe.
Vẽ các đường chuẩn (đường H, các đường v bên trái và bên phải).
Chú ý: khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu khơng đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3m
lưu ý:
các đường chuẩn của việc kiểm tra đèn cốt và kiểm tra đèn chế độ pha là khác nhau.
chắc chắn các dấu tâm bóng đèn pha mù trên màn hình. Nếu dấu tâm khơng thể nhìn thấy trên đèn pha, hãy dùng tâm của bóng đèn pha hoặc dấu đã được đánh dấu tên của nhà chế tạo trên đèn pha như dấu tâm.
Đường H (độ cao đèn pha):
Vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao cho nó đi qua điểm tâm đánh dấu. Đường H phải ở cùng độ cao của tâm bóng đèn pha của các đèn cốt đường v bên trái đường v bên phải (vị trí đánh dấu tâm bên trái và bên tay phải): vẽ hai đường thẳng đứng sao cho
chúng cắt đường H tại các điểm đánh dấu tâm( gióng thẳng với tâm của các bóng đèn pha ở chế độ cốt ).
(c) Kiểm tra độ tụ đèn pha
Che hoặc ngắt giắc của đèn pha phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn pha
không cần kiểm tra khỏi ảnh ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ tụ của đèn pha. Chú ý :
Không được che đèn pha lâu hơn 3 phút. Kính đèn pha làm bằng nhựa tổng hợp và rất
dễ bị chảy hoặc hư hỏng do nhiệt. Lưu ý:
Khi kiểm tra độ chụm của đèn pha, hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc nối . Khởi động động cơ
chú ý: tốc độ động cơ phải ở 1,500 vịng/phút trở lên.
có cơng tắc điều khiển cân bằng đèn pha: đặt công tắc điều chỉnh cân bằng đèn pha ở 0
Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu lưu ý .
Khoảng cách điều chỉnh là 25m, đường giới hạn cách phía dưới đường H từ 48 đến 698mm ở chế độ cốt.
Khoảng cách điều chỉnh là 3m, đường giới hạn cách phía dưới đường H từ 6 đến 84mm ở chế độ cốt. Khoảng cách điều chỉnh là 3m.
Đường giới hạn cách phía dưới đường H là 30mm cho chế độ cốt.
vì đèn chế độ pha và chế độ cốt cùng một bộ, nếu độ chụm của một chế độ đạt thì chế độ khác cũng chính xác tuy nhiên hãy kiểm tra cả 2 để cho chắc chắn. d) Điều chỉnh độ hội tụ đèn pha
Điều chỉnh độ tụ theo phương thẳng đứngđiều chỉnh độ đèn pha đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ tụ a bằng một tơ vít chú ý:
Vịng văn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu vít vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay cuối cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ.
Lưu ý:
Tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt
Độ chụm của đèn pha dịch chuyển lên phía trên. Khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ và xuống dưới khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ.
Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang.
Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ tụ b bằng một tơ vít.
Vịng vặn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu vít vặn q chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vịng quay cuối cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ.
Lưu ý : tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt.
3.2.Cụm đèn sương mù 3.2.1 tháo ra
Tháo lưới che két nước
Tháo nắp che tấm gối đầu dầm dọc bên trái Tháo nắp che tấm gối đầu dầm dọ bên phải Tháo cụm ba đờ xốc trước
Tháo nắp đèn sương mù
Nhả khớp 3 vấu và tháo nắp đèn sương mù tháo cụm đèn sương mù và giá bắt Ngắt giắc nối và tháo kẹp
Tháo 2 bu lông , kẹp và cụm đèn sương mù với giá bắt . tháo giá bắt đèn sương mù
Nhả khớp 2 vấu và 2 chốt , sau đó tháo giá bắt đèn sương mù
3.2.2. Tháo rời
Tháo bóng đèn sương mù
Quay theo chiều mũi tên và tháo bóng đèn sương mù
3.2.3.điều chỉnh
Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù
Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh đèn sương mù không bị hỏng hoặc không bị biến dạng
Đổ nước làm mát đúng mức quy định vào bình Bơm lốp đến áp xuất tiêu chuẩn
Dỡ hết các tải trong khoang hành lý
Một người có trọng lượng trung bình (75kg) gồi trên ghế của người lái Chuẩn bị điều chỉnh độ hội đèn sương mù
Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn. Đường giới hạn là một đường dễ nhận biết, dưới ánh sáng của đèn sương mù có thể quan sát được và phía trên khơng thể đặt xe vng góc với tường, tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe
Xe đỗ trên mặt phẳng
Nhún xe lên xuống để ổn định hệ thống treo
Chú ý:khoảng cách 25m giữa xe (tâm bóng đèn sương mù) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu khơng đủ thì chắc chắn phải có chắc chắn khoảng cách chính xác 3m để kiểm tra và điều chỉnh.
Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v)
Đặt màn hình như trong hình vẽ, đặt màn hình vng góc với mặt đất
Vẽ các đường chuẩn ( đường H các đường v bên trái đường v bên phải) trên màn hình như trong hình vẽ.
Lưu ý:
Chắc chắn các dấu tâm bóng đèn sương mù trên màn hình. Nếu dấu tâm khơng thể nhìn thấy trên đèn sương mù hãy dùng tâm của bóng đèn sương mù hoặc đánh dấu tâm của nhà chế tạo trên đèn sương mù như là đánh dấu tâm. Đường H (độ cao đèn sương mù):
Vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao cho nó đi qua điểm tâm đánh dấu, đường H phải ở cùng độ cao của tâm bóng đèn sương mù của các đèn Mù đường v bên trái đường v bên phải: vẽ hai đường thẳng sao cho chúng cắt đường H tại các dấu điểm tâm.
Kiểm tra độ hội tụ đèn sương mù
Che hoặc ngắt giắc của đèn sương mù phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn sương mù không cần kiểm tra khỏi ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ hội tụ của đèn suơng mù.
Khởi động động cơ, chú ý tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên. Bật đèn sương mù và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu
điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù
Điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ hội tụ bằng một tơ vít
Chú ý:
Vịng vặn vít điều chỉnh độ hội tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu vít vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vịng quay cuối cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ
3.3. Cụm đèn hậu 3.3.1 tháo
Tháo cụm đèn hậu Tháo 2 vít
Kéo theo hướng mũi tên nhả khớp 2 vấu và tháo cụm đèn hậu ra Ngắt giắc nối và tháo cụm đèn hậu
Tháo bóng đèn của cụm đèn hậu
Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm gồm đui đèn và dây điện của đèn hậu và 3 bóng đèn hậu
Tháo cụm đui đèn và dây điện của đèn hậu
Tháo 3 bóng đèn hậu và đui đèn và dây điện thành một bộ nhả khớp vấu và tháo 2 kẹp và đui đèn và dây điện của cụm đèn hậu
3.3.3 Lắp cụm
Lắp cụm đui đèn và dây điện của đèn hậu
Cài vấu và lắp đui đèn và dây điện của cụm đèn hậu bằng hai kẹp lắp bóng đèn của cụm đèn hậu
Lắp 3 bóng đèn hậu và đui đèn và dây điện thành một bộ
3.4. Công tắc chế độ đèn pha 3.4..1 Tháo
Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy
Đặt các bánh trước hướng thẳng về phía trước Tháo mặt vơ lăng
Tháo nắp che phía dưới vơlăn Tháo cụm vơ lăng
Tháo nắp che dưới trục lái Tháo công tắc chế độ đèn pha Ngắt giắc nối
Nhả khớp vấu và tháo công tắc chế độ đèn pha Chú ý: nếu ấn vào lực quá lớn có thể bị gãy
3.4.2 Kiểm tra
(a) Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha (rhd)
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây công tắc điều khiển đèn Điều kiện đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn
9-13, 9-14,9-15 off 10 kΩ trở lên
9-15 tail Dưới 1Ω
9-14,9-15 head Dưới1Ω
9-13 auto Dưới1Ω
3.5 Sữa chữa hệ thống còi
Nếu cịi khơng kêu ta tiến hành tìm hỏng hóc như sau
Nối thêm một đoạn dây mát cho còi, nếu kêu tốt là do thiếu mát. Phải tháo ra cạo sạch nơi gắn còi cho ăn mát tốt
Nếu đã khắc phục sửa chữa như thế nhưng cịi vẫn khơng hoạt động, ta tháo tách đầu dây nóng ra khỏi chân b của role, chạm đầu dây này vào đèn thử điện, nếu đèn
không cháy sáng , chứng tỏ bị hở mạch từ đó đến ắc quy
Nếu đèn thử cháy sáng ta chạm đầu dây này vào chân H của rơle còi , nếu lúc này còi kêu tốt chứng tỏ rơle còi bị hỏng phải thay mới rơle.
Thử như thế nếu cịi vẫn khơng kêu ,chạm dây nóng vào cọc bắt dây nơi còi nếu kêu là bị hở mạch giữa còi và rơle. Nếu vẫn khơng kêu là cịi bị hỏng
Trường hợp cịi kêu mãi khơng tắt được là do chạm mát ở đoạn dây từ rơle đến nút bấm cịi hoặc do tiếp điểm rơle bị dính mãi khơng nhả ra.
KẾT LUẬN
Đề tài đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu được một số hệ thống điện cơ bản dưới dạng các sơ đồ mạch điện, đồng thời cũng đề ra một số biện pháp khắc phục hư hỏng của các hệ thống điện đó.
Tuy nhiên đề tài cũng cịn một số hạn chế nhất định như: chưa thể trình bày được đầy đủ các hệ thống và phần tính tốn mới chỉ dừng ở việc tính tốn dây dẫn
Do trình độ và kinh nghiệm trong thực tế cịn có hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài chúng em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cơ, sự góp ý q báu của các bạn để chúng em có thể củng cố và hồn thiện những kiến thức của mình.
Chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách
1. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện và điện tử ôtô hiện đại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý động cơ đốt trong”. Nhà xuất bản giáo dục. 3. Cẩm Nang Sửa Chữa Động Cơ Toyota 1NZ-FE –Toyota Motor Vietnam. 4. Toyota cẩm nang sửa chữa tập 1 nhà xuất bản – 08/2000
5. Kết Cấu Và Tính Tốn Động Cơ Đốt Trong-Nhà xuất bản giáo dục.
6. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng- Điện động cơ và điều khiển động cơ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2013.
7. ĐÀO MẠNH HÙNG- Trang bị điện và các thiết bị tự động điều khiển trên ô
tô, Nhà xuất bản giáo dục.
8.Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam “Tài liệu đào tạo giai đoạn 2 - ĐIỆN
THÂN XE”, 2013.
Tài liệu tìm kiếm qua internet.