CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
3.2 Khu vực nấu
3.2.1.8 Thiết bị nghiền Gạo
a, Mục đích
Gạo phải được nghiền càng mịn càng tốt, khi đó khả năng tiếp xúc giữa cơ chất với enzyme càng cao, hiệu quả thủy phân càng triệt để. Bởi gạo có cấu trúc tinh bột cịn ngun vẹn, hệ thống enzyme amylase và protease có trong gạo rất nghèo lại khơng được hoạt hóa nên chúng khó bị thủy phân.
Đối với gạo ta áp dụng phương pháp nghiền khô, và sử dụng máy nghiền búa để nghiền vì gạo địi hỏi phải được nghiền càng mịn càng tốt.
b, Thiết bị Cấu tạo
Hình 3.9 Cấu tạo máy nghiền búa Nguyên tắc hoạt động
Nguyên liệu đi qua máy nhờ động lực của quạt hút gắn trên phễu chứa bột, tạo áp suất âm ở đầu ra của máy xay. Nguyên liệu được hút qua cửa vào (1), qua phần gờ hình tam giác. Ở đây, gió được thổi vng góc với dịng ngun liệu, những hạt ngun liệu nhẹ sẽ thay đổi góc rơi đi vào buồng xay (3). Những hạt sạn và tạp chất nặng sẽ rơi vào khay tạp chất (7) của máy. Trên đường đi, nguyên liệu còn va vào một thanh nam châm mạnh (2) để hút tách những mảnh kim loại nhỏ trong nguyên liệu.
c, Yêu cầu Gạo sau khi nghiền
- Tấm lớn: 15% - Tấm bé: 40% - Bột : 45%
d, Sự cố thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Bảng 3.1 Sự cố và biện pháp khắc phục trong quá trình nghiền Gạo và Malt.
Sự cố Nguyên nhân Biện pháp xử lí
Kích thước ngun liệu
khơng đạt yêu cầu. - Sàng rây bị thủng.
- Điều chỉnh vô lăng không đúng cách.
- Thay lưới sàng rây. - Điều chỉnh lạo vô lăng.
Nghẽn trục, gàu tải. - Tốc độ nạp nguyên liệu
quá nhanh. - Điều chỉnh lại tốc độ nạpnguyên liệu. Nghẽn máy - Do trong nguyên liệu có
- Nạp nguyên liệu vào quá nhiều so với tốc độ của máy.
- Điều chỉnh tốc độ nạp nguyên liệu.