Kết luận chƣơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan 12 phủ tin sau khi mài lại sau mặt (Trang 53 - 55)

b. Mòn của dụng cụ phủ bay hơ

3.4 Kết luận chƣơng

Thiết bị đo lực Đồ gá

Thiết bị chuyển đổi tín hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

gia công thép 45. Thực hiện trong điều kiện sản xuất thực tế trên trung tâm gia công CNC TC 500 tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Trong đó tập trung giải quyết được một số vấn đề sau:

 Xây dựng được mô hình định tính của quá trình gia công bắt đầu từ các yếu tố

đầu vào đến khi thực hiện và kết thúc quá trình.

 Đã tiến hành thí nghiệm thành công và thu được kết quả đảm bảo độ tin cậy.

 Xây dựng được mối quan hệ giữa các thông số công nghệ (v, s) khi chiều sâu

cắt t = 12 mm đến tuổi bền của mũi khoan phủ TiN khi gia công thép 45 cụ thể như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

công.

 Quá trình mòn của mũi khoan phủ là rất phức tạp vì chúng chịu tác động của

nhiều yếu tố như: mòn, mài mòn, mòn do bám dính, mòn do nhiệt. Mặt khác với nguyên công khoan chế độ thoát phoi khó khăn, nhiệt cắt lớn. Vì vậy, để sử dụng hiệu quả mũi khoan phủ cần xác định mối quan hệ giữa tuổi bền của dao và chế độ cắt đặc biệt là sau khi mài lại mặt sau.

 Mũi khoan Φ12 phủ TiN khi vẫn còn lớp phủ ở mặt sau làm việc tốt hơn và có

tuổi bền cao hơn khoảng 30 – 35% so với sau khi mài sắc lại.

 Đề tài đã xác định được mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan

phủ TiN sau khi mài lại mặt sau gia công thép 45 thông qua các chỉ tiêu về lực cắt bằng mô hình toán học. Mối quan hệ giữa chế độ cắt v, s khi t = 12 (mm) và T cụ thể như sau:

T = 15,849.V-0,1558 .S-0,1623

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan 12 phủ tin sau khi mài lại sau mặt (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)