Kiểm định và hiệu chuẩn các thiết bị đo lường

Một phần của tài liệu Đo lường đại lượng không điện chapter 1 (Trang 35 - 38)

nhiên hoặc còn gọi là định luật sai số Gauss.

1.5 Kiểm định và hiệu chuẩn các thiết bị đo lường

Trong chương 3 và chương 4 của pháp lệnh đo lường ngày 6 tháng 10 năm 1999 đã quy định

• Trong lĩnh ngành nhiệt, những phương tiện đo sử dụng vào mục đích 1 và 2 phải kiểm định, bao gồm:

• Thiết bị đo khối lượng: cân phân tích, cân kỹ thuật, cân ô tô, cân tàu hỏa tĩnh, cân tàu hỏa động, cân băng tải, quả cân. • Phương tiện đo dung tích - lưu lượng: đồng hồ nước lạnh,

đồng hồ xăng dầu.

• Thiết bị đo áp suất: Áp kế . • Thiết bị đo nhiệt độ: nhiệt kế.

• Thiết bị đo hố lí: máy đo độ ẩm hạt, máy đo pH, tỷ trọng kế, Thiết bị đo độ ẩm khơng khí.

Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Chế độ kiểm định bao gồm: kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ và kiểm định bất thường.

Kiểm định ban đầu là kiểm định lần đầu đối với các phương tiện đo sau khi sản xuất hoặc nhập khẩu.

Kiểm định định kỳ là kiểm định theo chu kỳ đối với các phương tiện đo đang sử dụng.

Kiểm định bất thường là kiểm định đối với các phương tiện đo sau khi sửa chữa; theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân sử dụng; phục vụ việc thanh tra đo lường, giám định tư pháp hoặc các hoạt động công vụ khác của Nhà nước

Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Hiệu chuẩn phương tiện đo

• Hiệu chuẩn là việc so sánh giá trị của đại lượng thể hiện bằng phương tiện đo với giá trị tương ứng thể hiện bằng chuẩn đo lường.

• Hiệu chuẩn được áp dụng đối với các phương tiện

đo dùng làm chuẩn và các phương tiện đo ngoài danh mục phải kiểm định; riêng các chuẩn dùng trong kiểm định thì áp dụng chế độ kiểm định.

Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Một phần của tài liệu Đo lường đại lượng không điện chapter 1 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)