Kiểm định đồng liên kết Engle-Granger

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 39)

CHƢƠNG 4 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiểm định đồng liên kết Engle-Granger

Engle và Granger (1987) cho rằng nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian khơng dừng có thể là một chuỗi dừng và các chuỗi thời gian khơng dừng đó đƣợc cho là đồng liên kết. Kết hợp tuyến tính dừng đƣợc gọi là phƣơng trình đồng liên kết và có thể đƣợc giải thích nhƣ mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến. Nói cách khác, nếu phần dƣ trong mơ hình hồi qui giữa các chuỗi thời gian khơng dừng là một chuỗi dừng, thì kết quả hồi qui là thực và thể hiên mối quan hệ cân bằng dài

hạn giữa các biến trong mơ hình. Mục đích của kiểm định đồng liên kết là xác định xem một nhóm các chuỗi khơng dừng có đồng liên kết hay khơng.

Sau khi các biến đƣợc xác định là dừng tại sai phân bậc 1, chúng ta có thể tiến hành kiểm tra mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa lợi nhuận chứng khoán và mỗi biến độc lập. Trƣớc tiên ta hồi quy lợi nhuận chứng khốn với từng biến giải thích và lƣu phần dƣ lại, sau đó dùng kiểm định ADF hoặc PP để kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dƣ.Bảng 4-2 trình bày kết quả kiểm định đồng liên kết bằng cách sử dụng cả phƣơng pháp ADF và PP.

Bảng 4-2.Kiểm định đồng liên kết cho từng cặp biến

Biến Kiểm định phần dƣ Đồng liên kết

ADF PP Có/Khơng

Resid Rt_Tbrate -7.729421* -7.525317* Có Resid Rt_Intrate -7.557043* -7.370633* Có

Resid Rt_RDR -7.623285* -7.429694* Có

Lưu ý: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Kiểm định ADF sử dụng tiêu chí SIC. Nguồn: kết quả chạy ra từ số liệu nghiên cứu của đề tài.

Kết quả kiểm tra cho thấy tất cả các phần dƣ đều là chuỗi dừng.Từ đó có thể kết luận là có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa lợi nhuận chứng khoán và CSTT trên TTCK Việt Nam. Mối quan hệ đồng liên kết giữa lợinhuận chứng khoán và các biến giải thích trên đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất là: có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa lợi nhuận chứng khoán và CSTT. Điều này cũng gần nhƣ là tƣơng thích với kiểm định của Godwin (2010) trên TTCK của Nigeria.

Tuy nhiên, theo tài liệu nghiên cứu về chuỗi thời gian trong kinh tế học và các mơ hình nhân quả của Phùng Thanh Bình (2010) thì kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp của Engle-Grange rất dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhƣng phƣơng pháp này lại có hạn chế là chỉ có thể kiểm định tính đồng liên kết cho từng cặp biến. Do đó khi có nhiều hơn hai biến trong một phƣơng trình thì phƣơng pháp này khơng thể sử dụng đƣợc vì nó khơng thể đƣa ra đƣợc số véc tơ đồng liên kết cho phƣơng trình.

Do đó, với phƣơng trình nhiều hơn hai biến số thì nên sử dụng phƣơng pháp kiểm định của Johansen.

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w