Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu TUẦN 19 (Trang 25 - 29)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Mở đầu 1. Khởi động

- GV cho HS hát bài : Chú voi con ở

bản Đôn.

2. Kết nối: GV dẫn dắt vào bài học.HĐ2. Hình thành kiến thức mới. HĐ2. Hình thành kiến thức mới. Khám phá : Quan sát hình vẽ, phát hiện hoạt động của một số bộ phận cơ thể

Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp

Thảo luận về những khó khăn gặp phải khi tay hoặc chân không cử động được

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- HS hát

- HS lắng nghe.

- HS quan sát các hình trang 97 (SGK), một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời. Sau đó đổi lại .

- Một số cặp xung phong thể hiện kết quả các em đã luyện tập theo cặp. Cả lớp theo dõi để nhận xét về cách đặt câu hỏi và cách trả lời của các bạn.

* HS rút ra được kết luận (phần chốt lại kiến thức ở trang 98 (SGK).

- HS thảo luận nhóm đơi.

*HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi: - Kể ra những việc tay và chân có thể làm được trong cuộc sống thường ngày. - Nếu những khó khăn đối với người có

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV đánh giá nhanh kết quả học tập của tiết học này.

HĐ3. Vận dụng trải nghiệm.

- Sau phần học này, em đã học được gì ? - GV nhận xét, tiết học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau.

tay hoặc chân không cử động được - Khi gặp những người có chân hoặc tay khơng cử động được cần sự hỗ em sẽ làm gì?

- Các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ xung

- HS đọc lời con ong trang 98 (SGK) - HS chia sẻ

- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, tiếp thu.

Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:

………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….. ……………………….…………………..

BUỔI CHIỀU:

LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TUẦN 24 ÔN TẬP TUẦN 24

(2 TIẾT)I. Yêu cầu cần đạt: I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, đọc hiểu sắp xếp các từ ngữ thành câu.

- Phát triển kĩ năng viết thơng qua hoạt động viết lại đúng câu, hồn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện.

2. Phát triểnnăng lực, phẩm chất:

- Tự chủ & tự hoc: HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập của mình. - Nhân ái: chăm chỉ, chịu khó.

- Trung thực : HS biết nhận xét, đánh giá đúng về bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS, vở bài tập TV.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1:

HĐ1. Mở đầu 1. Khởi động.

- Y/c HS hát bài: Em yêu trường em

2. Kết nối:

GV dẫn dắt vào bài học

- HS thực hiện. - HS trả lời.

HĐ2. Luyện tập thực hành.

* Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết vào vở

GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong các dòng sau thành câu:

a. tán lá, như, xoè ra, một chiếc ô, bàng b. bàn, ghế, mùi, còn, gỗ, thơm .

c. người bạn, là, trống trường, của chúng tôi, thân thiết .

- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đơi . Một số ( 2 - 3 ) nhóm trình bày kết quả . - GV và HS thống nhất phương án đúng .

Tiết 2:

*Viết đúng chính tả một khổ thơ trong bài “Giờ ra chơi”.

- GV trình chiếu đoạn thơ sai chính tả:

Chống báo giờ ra chơi

Từng đàn chim áo chắng

Sếp sách vở mau thôi

Ùa ra ngoài sân lắng.

- Yêu cầu HS chú ý đến những từ được tô đậm.

- GV và HS thống nhất phương án đúng. GV trình chiếu đoạn thơ với những từ đã được chỉnh sửa.

HĐ4. Vận dụng trải nghiệm.

- Mỗi HS tích cực luyện đọc, sưu tầm sách, truyện để rèn đọc.

- Luyện viết chữ nhỏ đúng cỡ.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi khuyến khích HS.

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS làm việc nhóm đơi - HS trình bày KQ.

- HS viết vào vở câu đã được sắp xếp đúng:

a. Tán lá bàng xoè ra như một chiếc ơ

b. Bàn ghế cịn thơm mùi gỗ.

c. Trống trường là người bạn thân thiết của chúng tơi.

- HS làm việc nhóm đối để trao đổi xem những từ được tô đậm viết sai như thế nào, viết lại thế nào thì đúng.

- Một số ( 2 - 3 ) HS cho biết hình thức viết đúng chính tả của những từ được tơ đậm.

- HS viết vào vở đoạn thơ đã được sửa lỗi chính tả:

Trống báo giờ ra chơi

Từng đàn chim áo trắng Xếp sách vở mau thôi Ùa ra ngoài sân nắng

Điều chỉnh nội dung sau bài dạy:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỐN:

ƠN TẬP: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG ĐO ĐỘ DÀII. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS

- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học, ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.

- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét.

2. Phát triển các năng lực phẩm chất.

+ NL Tư duy và lập luận tốn học: Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng với độ dài thực tế.

+ NL giải quyết vấn đề:HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn để trong thực tế.

+ NL giao tiếp toán học: HS so sánh thảo luận trong nhóm và trình bày KQ trước lớp trong.

+ Chăm chỉ, trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách Toán 1; phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Khởi động.

- Cho HS hát bài Em yêu trường em

HĐ2. Luyện tập thực hành.

Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống: (Phiếu BT)

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời thích hợp:

a) Bút chì của em dài khoảng:

A. 1 bước chân của em B. 10cm b) Quyển sách của em dài khoảng:

A. 25cm B. 1cm

- Cả lớp cùng hát và vận động theo nhịp.

- HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào phiếu

c) Đồ vật nào dưới đây dài khoảng 3 bước chân của em?

A. Chiếc xe đạp B. Cặp sách

Một phần của tài liệu TUẦN 19 (Trang 25 - 29)