Nguồn nhân lực (người) của BIDV giai đoạn 2007-2012

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2020 (Trang 52 - 116)

87.20% 90.00% 86% 85.29% 84.30% 85.00% 81.20% 78.45% 80.00% 75.00% 70.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Theo biểu đồ 2.11, số lượng và tỷ lệ cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học khơng ngừng tăng lên qua các năm từ 78,45% năm 2007 tăng lên đến 87.2% năm 2012.

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ CBCNV có trình độ ĐH và trên ĐH của BIDV giai đoạn 2007-2012

2.1.2.5 Năng lực quản trị trị

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Đội ngũ lãnh đạo của BIDV hầu hết có trình độ cao, có thời gian được đào tạo ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Mỹ, Anh, Pháp…) và có nhiều năm kinh nghiệm họat động trong lĩnh vực ngân hàng.

Là một ngân hàng xuất phát hơn 55 năm về trước với nhiệm vụ tái thiết và phát triển. BIDV luôn tuân thủ tốt nguyên tắc phân định chức năng giữa chức năng quản trị, giám sát và chức năng điều hành. Trong đó, Hội đồng quản trị thực hiện vai trò quản trị và giám sát, xây dựng và định hướng các chiến lược hoạt động của ngân hàng. Ban giám đốc thực hiện vai trò điều hành hoạt động kinh doanh và chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và ban kiểm sốt. Mơ hình quản trị của BIDV là khá phù hợp với thơng lệ quốc tế, giúp cho q trình quản trị điều hành của BIDV thuận lợi, công tác quản trị điều hành đạt hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên có một số bất cập khi Ban giám đốc điều hành thực hiện vai trò điều hành kinh doanh theo ý kiến chủ quan của một số thành viên Hội đồng quản trị. Do vậy, có thể sẽ xuất hiện rủi ro nếu khơng có sự điều hành và sự giám sát độc lập.

Trình độ quản lý kinh doanh thấp và công tác quản trị rủi ro còn non yếu: Cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, năng lực thẩm định tín dụng cịn yếu, hiện tượng tiêu cực trong cho vay còn phổ biến, rủi ro về đạo đức nghề nghiệp không phát hiện kịp thời, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát thiếu chặt chẽ nên việc không kịp thời phát hiện rủi ro trong các nghiệp vụ dễ xảy ra. Dẫn đến kết quả lợi nhuận ròng, tỷ lệ lợi nhuận ROE và ROA liên tục giảm từ năm 2007 đến năm 2012 liên tục giảm và thấp hơn nhiều so với các ngân hàng khác. Tỷ lệ ROA giảm từ 0.89% năm 2007 xuống còn 0.74% năm 2012, mặc dù năm 2009 và năm 2010 tỷ lệ này trên 1%, nhưng năm 2011 tỷ lệ ROA chỉ còn 0.83%. Tỷ lệ ROE liên tục giảm từ 25.01% năm 2007 xuống chỉ cịn 12.9% năm 2012.

Mặc dù trình độ đội ngũ cán bộ quản trị và cấp cao được đào tào và nâng cao nghiệp vụ, tuy nhiên nhiều lãnh đạo cao cấp chưa được đào tạo nghiệp vụ và phong cách quản trị cao cấp, lối suy nghĩ và ra quyết định theo kinh nghiệm, nên tính chuyên nghiệp trong quản trị điều hành còn bất cập, quản trị chưa được gọi là bài bản và chuyên nghiệp. Công tác điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày thường theo sự vụ, chưa bám sát mục tiêu dài hạn, những kinh nghiệm về quản trị ngân hàng theo nguyên tắc thị trường tại BIDV khơng nhiều. Trong khi đó năng lực quản trị kinh doanh ở các chi nhánh NHNNg tại Việt nam rất tốt, họ có một bề dày kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện đại, đồng thời họ được đào tạo bài bản về nghiệp vụ kinh doanh, quản trị điều hành về lĩnh vực ngân hàng hiện đại rất chuyên nghiệp. Họ điều hành hoạt động kinh doanh dựa trên những nguyên tắc khách quan và có định hướng.

Việc triển khai ứng dụng các công nghệ quản trị ngân hàng hiện đại vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn. BIDV chưa thiết lập được hệ thống quản trị rủi ro hợp lý. Chưa xác định và chưa xây dựng được các chính sách cũng như quy trình quản trị rủi ro, mơ hình và các cơng cụ đo lường quản trị rủi ro để dự báo, cảnh báo cũng như đảm bảo các hoạt động ngân hàng được thực hiện một cách có định hướng trong khn khổ chấp nhận được.

Mặc dù vậy, ngồi những thuận lợi đạt được thì theo tự đánh giá của Ban lãnh đạo BIDV thì ban điều hành hiện phải xử lý khối lượng công việc sự vụ lớn, điều này đã ảnh hưởng đến việc nghiên cứu, chỉ đạo những vấn đề quan trọng của hệ thống, khảo sát đánh giá, hỗ trợ các đơn vị thành viên, giảm hiệu quả, hiệu lực trong quản trị điều hành. Chất lượng công tác tự kiểm tra, kiểm sốt trong các luồng cơng việc tại các chi nhánh không cao, chưa phát hiện được các sai sót, vi phạm trong hoạt động.

2.1.2.6 Mạng lưới chi nhánh và quan hệ ngân hàng đại lý

Là một ngân hàng lớn tại Việt Nam, BIDV đã không không ngừng mở rộng phát triển không chỉ về vốn và nguồn nhân lực, mà còn mở rộng thêm nhiều chi nhánh rộng khắp toàn quốc và thành lập, liên doanh nhiều doanh nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. Tính đến cuối năm 2012, BIDV có 5 cơng ty thành viên như sau: Cơng ty CP chứng khốn Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC), Cơng ty cho th tài chính BIDV (BLC), Tổng cơng ty CP Bảo hiểm BIDV (BIC), công ty quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC); Công ty TNHH quốc tế ngân hàng BIDV tại Hồng Kong.

Có 13 liên doanh và có hiện diện thương mại của BIDV tại nước ngoài gồm: Văn phòng đại diện BIDV tại Lào, Văn phòng đại diện BIDV tại Myanma, Văn phòng đại diện BIDV tại Campuchia, Văn phịng đại diện BIDV tại Cơng hịa Séc, Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB); Cơng ty liên doanh Bảo hiểm Lào – Việt (LVI); Ngân hàng và đầu tư phát triển Campuchia; Công ty TNHH đầu tư và phát triển Campuchia, Công ty Bảo hiểm Campuchia – Việt Nam; Cơng ty cổ phần chứng khốn Campuchia Việt Nam; Ngân hàng liên doanh Việt – Nga; Cơng ty CP tài chính Châu Âu.

Các liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam gồm: Ngân hàng liên doanh VID- Public; Công ty liên doanh Tháp BIDV; Ngân hàng liên doanh Việt – Nga; Công ty CP cho thuê máy bay Việt Nam; Công ty CP phát triển đường cao tốc BIDV; Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư BIDV – Việt nam partners

432 450 376 400 349 350 300 250 200 150 100 50 0 312 275 Chi nhánh PGD 228 162 150

Quỹ tiết kiệm 135

108 125 108 109 113 118 117 113 103

2007 2008 2009 2010 2011 2012

Biểu đồ 2.13: Số lượng chi nhánh, PGD, quỹ tiết kiệm của BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Theo biểu đồ 2.12, chúng ta nhận thấy rằng số lượng chi nhánh và PGD tăng đều qua các năm, chỉ có năm 2012, số lượng chi nhánh giảm đi 1 so với năm 2011, nhưng phòng giao dịch tăng lên rất mạnh. Điều đó thể hiện rằng, BIDV luôn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng tiềm năng và luôn cố gắng để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của mình đến tận khách hàng một các nhanh chóng, tiện lợi nhất.

Bên cạnh đó, BIDV cịn phát triển một hệ thống autobank với hàng ngàn ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ POS trên tồn quốc. Tính đến cuối năm 2011, BIDV có gần 7500 ATM và POS được phân bổ rộng khắp trên các tỉnh thành của quốc gia và được hỗ trợ bởi mạng lưới hàng ngàn ngân hàng đại lý của nhiều quốc giá và vùng lãnh thổ. BIDV đã khai thác được tất cả các nguồn lực của mọi miền đất nước, nhanh chóng cung cấp tín dụng, các dịch vụ ngân hàng đến tận những cá nhân, tổ chức ở mọi miền đất nước.

Ngoài các kênh phân phối dịch vụ truyền thống, BIDV còn mở rộng các kênh phân phối hiện đại như:

- Ngân hàng trên Internet (Internet banking) - Ngân hàng tại nhà (Home banking)

- Ngân hàng qua điện thoại di động (phone banking) - Ngân hàng qua thông tin di động (mobile banking)

Đây là những kênh phân phối dịch vụ ngân hàng rất hiện đại, giúp khách hàng giao dịch với ngân hàng mà không cần đến ngân hàng, không mất thời gian và tiện lợi.

2.1.2.7 Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác với các ngân hàng khác.

Tồn tại với hơn 55 năm hoạt động và phát triển, đầu từ và hợp tác với nhiều ngân hàng ở trong và ngoài nước, BIDV đã tạo một thương hiệu, uy tín của mình trên thương trường trong nước và quốc tế. Được nhiều tổ chức tín dụng đánh giá khá tốt. Cụ thể là BIDV đã nhận được rất nhiều giải thưởng của Nhà nước Việt nam trao tặng: Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam, top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam, …Ngân hàng nội địa cung cấp sản phẩm tài trợ tốt nhất Việt Nam năm 2012 do Euromoney trao tặng, giải thưởng Ngân hàng của năm 2012 do tạp chí Asianrisk trao tặng…Khách hàng ln tin tưởng về uy tín và thương hiệu của BIDV. Là một lợi thế rất lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh

BIDV là một trong những NHTM của Việt nam tham gia đầu tư, hợp tác với nhiều ngân hàng trong nước và thế giới trong đó nổi bật Ngân hàng liên doanh Việt Nga, Cơng ty TNHH quốc tế Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam tại Hongkong…Đây là lợi thế rất lớn cho BIDV trong việc hợp tác, nâng cao lợi thế của mình đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ hoạt động bảo lãnh, ngoại hối, thúc đẩy xuất nhập khẩu…

2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV theo phương pháp phân tích thống kê so sánh

Theo phương pháp này, tác giả sẽ tiến hành so sánh thứ hạng của các ngân hàng cho các năm 2011 (31/12/2011) và năm 2012 (đến 31/12/2012) theo các bước sau: Bướ c 1: Liệt kê, lựa chọn 12 ngân hàng thương mại tiêu biểu nhất để tiến hành so sánh;

Cơ sở để xác định các ngân hàng để so sánh: Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng vào cuối năm 2012 là trên 6000 tỷ đồng. Đồng thời tác giả thực hiện khảo sát thương hiệu, mức độ nhận biết các ngân hàng này. Kết quả là 12 ngân hàng sau đạt vốn chủ sở hữu trên 6000 tỷ và khách hàng nhận biết các thương hiệu này ở mức độ khá và tốt. Gồm: Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Eximbank (EIB); ACB; Sacombank, VIB, MB; Techcombank, Maritime bank, VP bank

Bướ c 2: Lựa chọn các chỉ tiêu so sánh, 9 chỉ tiêu bao gồm: Tổng tài sản, vốn điều lệ, cho vay, nợ xấu, chỉ tiêu an tồn vốn, thị phần tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận/tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE)

Bướ c 3: Tính tốn các chỉ tiêu cho từng ngân hàng.

Cơ sở để lập các trọng số: tác giả đã thực hiện điều tra, khảo sát và hỏi ý kiến của

26 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, để từ đó đưa ra các trọng số phù hợp cho từng chỉ tiêu.

Bướ c 4: Tiến hành lập bảng so sánh các chỉ tiêu của từng ngân hàng với nhau. Bướ c 5: Kết luận

Lưu ý: Chấm điểm theo trình tự, 1 điểm - Tốt nhất. 12 điểm – Kém nhất. Điểm càng thấp, khả năng cạnh tranh càng lớn. Thị phần tí

.

Bảng 2.2 Tổng hợp các chỉ tiêu của 12 ngân hàng lớn nhất Việt Nam năm 2011 Stt Tên ngân hàng VCSH (tỷ đ) TTS (tỷ đ) Cho vay (tỷ đ) NPL (%) CAR (%) Thị phần huy động (%) Thị phần tín dụng (%) ROA ROE 1 Agribank 38.734 532.489 406.300 3.71 6.14 17.11 18.54 0.51 8.52 2 BIDV 24.390 405.755 293.937 2.5 9.32 11.06 11.36 1.03 15.51 3 Vietinbank 28.491 460.603 290.398 1.05 8.02 9.30 10.47 0.93 18.74 4 Vietcombank 28.639 366.722 204.089 2.61 9.00 9.25 7.90 1.37 20.39 5 EIB 16.302 131.094 61.718 1.42 17.79 2.63 2.79 1.38 13.43 6 Sacombank 14.224 141.532 81.664 0.54 9.97 3.54 3.69 1.23 13.35 7 MB 9.642 138.831 59.945 1.26 11.60 2.97 2.18 1.56 19.28 8 ACB 11.959 281.019 101.823 0.97 10.60 4.83 3.90 1.14 20.52 9 Techcombank 13.014 182.000 52.317 2.29 12.3 3.64 2.37 1.38 22.40 10 Maritime Bank 9.500 115.336 31.522 1.87 8.11 2.20 1.42 1.00 18.29

11 VIB 8.160 93.827 41.258 1.59 10.11 2.03 1.86 0.84 12.00 12 VP Bank 5.996 100.000 30.400 1.20 15.05 1.08 1.13 0.84 9.67

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên các ngân hàng năm 2011

Từ bảng 2.2, tác giả đã tính tốn bảng xếp hạng thứ tự của các ngân hàng theo từng chỉ tiêu của năm 2011 như bảng 2.3

Bảng 2.3 Bảng đánh giá xếp hàng thứ tự các ngân hàng theo từng chỉ tiêu và tổng hợp 9 chỉ tiêu năm 2011 Stt Tênhàng ngân VCSH (tỷ đ) TTS (tỷ Cho vay (tỷ NPL (%) CAR Thị phần huy động Thị phần tín dụng ROA ROE TB Cộng xếp hạng TB Cộng có trọng số đ) đ) (%) (%) NH Trọng số % 17.5 12.5 10 12.5 12.5 10 10 7.5 7.5 1 Agribank 1 1 1 12 12 1 1 12 12 5.89 5.4 2 BIDV 4 3 2 10 8 2 2 7 7 5.00 4.975 3 Vietinbank 3 2 3 3 11 3 3 9 5 4.67 4.475 4 Vietcombank 2 4 4 11 9 4 4 4 3 5.00 5.075 5 EIB 5 9 7 6 1 9 7 2 8 6.00 5.925 6 Sacombank 6 7 6 2 7 7 6 5 9 6.11 5.72 7 MB 9 8 8 5 4 8 9 1 4 6.22 6.575 8 ACB 8 5 5 1 5 5 5 6 2 4.67 4.875 9 Techcombank 7 6 9 9 3 6 8 3 1 5.78 6.075 10 MaritimeBank 10 11 11 8 10 10 11 8 6 9.44 9.625 11 VIB 11 10 10 7 6 11 10 10 10 9.44 9.4 12 VP Bank 12 12 12 4 2 12 12 11 11 9.78 9.6

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ bảng 2.2

Theo bảng 2.3, có thể nhận thấy rằng Agribankđứng vị trí thứ nhất đối với các chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, cho vay, thị phần huy động và thị phần tín dụng, nhưng đứng vị trí thấp nhất về nợ xấu, hệ số an tồn CAR, tỷ lệ lợi nhuận ROA và ROE.

BIDV đứng thứ 4 về vốn chủ sở hữu, đứng thứ 3 về tổng tài sản, đứng thứ 2 về cho vay và thị phần huy động và thị phần tín dụng, tỷ lệ chi phí/thu nhập đứng thứ 3, đừng thứ 8 về hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR, các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ROA và ROE đứng vị trí thứ 7, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu cao chiếm vị trí thứ 10, nằm

trong 3 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong những ngân hàng này. Trong năm 2011, chỉ tiêu xếp hạng tổng thể đứng vị trí thứ 3 sau ACB và Vietinbank.

Bảng 2.4 Tổng hợp các chỉ tiêu của 12 ngân hàng lớn nhất Việt Nam năm 2012

Stt Tên ngânhàng VCSH TTS Cho vay NPL CAR huy độngThị phần (%) Thị phần tín dụng ROA ROE (tỷ đ) (tỷ đ) (tỷ đ) (%) (%) (%) 1 Agribank 47,500 * 617859 * 480,453 * 5.8* 9.49 * 22% * 25%* 0.52* 6.8* 2 BIDV 26,494 484,785 339,924 2.9 9 14% 18% 0.74 12.9 3 Vietinbank 33,625 503,530 333,356 1.46 10.33 18% 17% 1.7 19.9 4 Vietcombank 41,553 414,475 241,163 2.4 14.83 12% 13% 1.13 12.61 5 EIB 15,812 170,156 74,922 1.32 16.38 3% 4% 1.2 13.3 6 Sacombank 13,414 151,282 98,728 1.97 9.53 5% 5% 0.68 7.15 7 MB 12,864 175,610 74,479 1.84 11.15 6% 4% 1.97 27.46 8 ACB 12,386 175,339 102,800 2.46 13.5 6% 5% 0.5 8.5 9 Techcombank 13,290 179,934 68,261 12.6 6% 4% 0.42 5.58 10 MaritimeBank 9,090 109,923 28,943 2.65 11.31 2% 2% 0.21 2.25 11 VIB 8,371 65,023 33,887 2.75 19.43 2% 2% 0.8 * 6.21 * 12 VP Bank 6,637 102,576 36,903 2.72 12.51 4% 2% 0.69 10.19

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên các ngân hàng năm 2012 và theo tổng hợp, tính toán của tác giả (* số liệu của tác giả thu thập và tính tốn)

Từ bảng tổng hợp 2.4 các chỉ tiêu của năm 2012, tác giả đã tính tốn và sắp xếp lại vị trí thứ tự của các ngân hàng năm 2012 như bảng 2.5

Bảng 2.5 Bảng đánh giá xếp hàng thứ tự các ngân hàng theo từng chỉ tiêu và tổng hợp 9 chỉ tiêu năm 2012

Stt Tênhàng ngân VCSH TTS (tỷ Cho vay (tỷ NPL CAR Thị phần huy động Thị phần tín dụng ROA ROE TB Cộng xếp hạng TB Cộng trọng (tỷ đ) đ) đ) (%) (%) (%) (%) NH số Trọng số % 17.5 12.5 10 12.5 12.5 10 10 7.5 7.5 1 Agribank 1 1 1 12 11 1 1 9 9 5.11 4.825 2 BIDV 4 3 3 11 12 3 3 6 5 5.56 5.675 3 Vietinbank 3 2 4 2 9 2 4 2 2 3.33 3.45

4 Vietcombank 2 4 2 5 3 4 2 4 4 3.33

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2020 (Trang 52 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w