NGUYấN Lí HOẠT ĐỘNG MẠCH ĐIỆN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán và thiết kế máy cắt mộng 17 và máy bào via 39 (Trang 93 - 95)

Đúng ỏp tụ mỏt AP1, AP2 để cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển, mạch điều khiển phỏt lệnh mở van sao cho gúc mở α1 < 900, α 2

> 900, α 1 + α 2 = 1800. Với α 1 là gúc mở của T1 đến T6, α 2 là gúc mở của T7 đến T12. Khi khối tạo xung tạo ra cỏc xung điều khiển, cỏc xung này sẽ được đưa tới mạch sửa xung để điều khiển mở cỏc van T thụng qua biến ỏp xung. Để tạo ra tớn hiệu điều khiển xuất hiện đỳng cỏc thời điểm yờu cầu ta

phải tạo ra tớn hiệu điều khiển nhờ mạch điều khiển khuyếch đại trung gian. Tớn hiệu này được so sỏnh với điện ỏp răng cưa.

Nếu thay đổi độ lớn của Uđk thỡ sẽ thay đổi được thời gian xuất hiện xung, nghĩa là thay đổi được cỏc gúc mở α 1, α 2 của bộ chỉnh lưu để điều chỉnh tốc độ động cơ phự hợp với quỏ trỡnh hoạt động. Khi muốn điều khiển cho tốc độ động cơ chậm lại thỡ gúc mở α1 phải lớn, cần Uđk nhỏ và ngược lại khi muốn tăng tốc thỡ giảm α 1.

1. Nguyờn lý điều chỉnh tốc độ

Với giả thiết động cơ đang làm việc, ở vựng khõu ngắt dũng khụng tỏc động, nếu ta thay đổi điện ỏp trờn biến trở R18 ở đầu vào OC5 làm cho điện ỏp Ucđ thay đổi dẫn đến Uđk = Ucđ – γω thay đổi. Khi Uđk thay đổi gúc mở α thay đổi Uđk = (1 2 ) 2 Urcmax π α −

Điện ỏp chỉnh lưu thay đổi cú nghĩa là điện ỏp đặt vào phần ứng động cơ thay đổi tốc độ động cơ thay đổi.

2. Nguyờn lý ổn định tốc độ

Sở dĩ tốc độ động cơ được ổn định ở một tốc độ đặt nào đú vỡ tớn hiệu đầu vào IC được lấy bằng tớn hiệu (Ucđ – γω ). Giỏ thiết động cơ đang làm việc ở một chế độ đặt nào đú với một điện ỏp Ucđ nhất định nào đú. Nếu vỡ một lý do nào đú tốc độ động cơ giảm xuống dẫn đến (Ucđ – γω ) tăng lờn tới Uđk tăng gúc mở α giảm dần xuống một giỏ trị nào đú → cỏc Tiristor mở sớm hơn → Điện ỏp chỉnh lưu tăng lờn → động cơ tăng tốc độ. Khi (Ucđ – γω ) giảm →Uđk giảm gúc mở α tăng →ω tăng lờn →cỏc

Tiristor mở muộn hơn do đú Ud = Udo.cosφ giảm xuống →tốc độ động cơ giảm xuống . Vậy trong cả hai trường hợp tải tăng hay giảm nhờ khõu phản hồi õm tốc độ nờn động cơ vẫn giữ được tốc độ ổn định.

3. Nguyờn lý đảo chiều

Do bỡnh thường bộ I đang ở chế độ chỉnh lưu nờn dũng điện tải là dũng của bộ chỉnh lưu I : Id = IdI , bộ II khụng cú dũng IdII = 0, vỡ chiều dũng này chạy ngược chiều Id nờn khụng thể chảy được.

Khi cần đảo chiều phải điều khiển tăng dần gúc điều khiển αI tương ứng giảm dần αII theo điều kiện αIII

Do αItăng lờn nờn UdI giảm, trong khi đú s.đ.đ Ed khụng giảm nhanh bằng ( thớ dụ do quỏn tớnh động cơ ), dẫn đến Ed > Ud1, do đú: = − < 0 R E U I d d d α

Tức là dũng tải sẽ đảo chiều nhưng bộ CLI khụng cho dũng Id1 đảo chiều, nờn dũng Id sẽ chuyển sang chảy qua bộ CLII. Mạch vũng giữa CLII và Ed là đỳng cỏc điều kiện chạy ở chế độ nghịch lưu, nờn lỳc này CLII thực hiện trả năng lượng của s.đ.đ Ed về nguồn làm cho Ed giảm.

Khi αI tăng đến bằng 900, αIIcũng giảm về giỏ trị 900 điện ỏp

UdI = - UdII = Ud0.cosα = 0, quỏ trỡnh nghịc lưu của CLII kết thỳc. Sau đú αIItiếp tục giảm nhỏ hơn 900 và chuyển sang chế độ chỉnh lưu điện ỏp đó đổi dấu, bộ chỉnh lưu CLI chuyển sang chế độ nghịc lưu phụ thuộc, quỏ trỡnh đảo chiều kết thỳc.

Phương phỏp điều khiển chung cho phộp đảo chiều nhanh do hai bộ chỉnh lưu luụn đồng thời hoạt động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán và thiết kế máy cắt mộng 17 và máy bào via 39 (Trang 93 - 95)