- Thứ tư, tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức.
3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hội ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
- Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
“Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
“Mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “cơng, nơng nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” với một bên là tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của chúng ta”.
- Lúc đầu dựa theo kinh nghiệm của Liên Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh dự đốn “chắc đơi ba, bốn kế hoạch dài hạn,... có thể rút ngắn hơn”.
- Sau đó Người điều chỉnh: “xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”. Vì “chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới” và “cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất”.
- Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: “phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội..., phải cải tạo kinh tế cũ vừa xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
Thêm:
- Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế → Vừa làm vừa học và có thể có vấp váp, thiếu sót, xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ lỗi thời
- Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngồi nước tìm cách chống phá.
- Từ đó, HCM nhắc nhở cán bộ, đảng viên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn. Xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ, tuần tự từng bước, từ thấp đến cao
→ xây dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.
c. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
- Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần nắm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới; phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng khơng áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta. Người nói: “Ta
khơng thể giống Liên Xơ, vì Liên Xơ có phong tục tập qn khác, có lịch sử địa lý khác…Ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”, “tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội khơng phải một cách hồn tồn giống nhau”.
- Hai là, xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Kết luận:
- Phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, khơng chủ quan nơn nóng và việc xác định các bước đi phải ln luôn căn cứ vào các điều kiện khách quan quy định.
- Người đặc biệt lưu ý đến vai trị của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa - “con đường phải đi của chúng ta”, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Biện pháp cụ thể:
● Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
● Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
● Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch
● Biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.