Đối với chính phủ và cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng hàng hải (maritime bank) đến năm 2020 (Trang 81)

64 3.2.7 Công tác quản trị nhân sự

3.3 Một số ki ến nghị

3.3.1 Đối với chính phủ và cơ quan chức năng

Tăng cường tính tự chủ, từng bước nới lỏng các quy định mang tính hành chính trong hoạt động của các ngân hàng.

Việc can thiệp quá sâu vào các quy định liên quan đến lãi suất, tỷ giá hay phí suất dịch vụ với việc quy định các giới hạn trong điều kiện thị trường còn chưa phát triển nhằm tránh hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh là cần thiết song cần phải được nghiên cứu để nới lỏng và thay thế bằng những biện pháp bảo đảm tính cạnh tranh gián tiếp hơn, mang tính thị trường hơn và minh bạch hơn.

Tạo lập môi trường cạnh tranh tốt là động lực thúc đẩy cạnh tranh; cải tiến và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đối với chính quyền sở tại ln sẵn sàng tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho Maritime Bank khi đến địa phương mở chi nhánh và các văn phòng giao dịch để đưa các sản phẩm dịch vụ cũng như cung ứng nguồn vốn, nhằm phục vụ cho người dân dễ tiếp cận thêm nguồn vốn để bổ sung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng cho người dân.

Tăng cường công tác an ninh để cho ngân hàng hoạt động kinh doanh ổn định, cho phép ngân hàng được trang bị những cơng cụ hổ trợ cơng tác bảo vệ tồn hệ thống của Maritime Bank.

Cùng với việc tạo cam kết hội nhập, cần phải dỡ bỏ các hạn chế đối với các NHTMCP nhằm tạo điều kiện tốt hơn để các ngân hàng này vươn lên, cạnh tranh hiệu quả hơn, đóng góp tích cực hơn vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Đẩy mạnh cơng tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập. Cùng với việc thực hiện các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng, rất nhiều các điều khoản của các văn bản pháp luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, nhất là các cam kết AFTA, BTA và WTO.

Hoàn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán để tạo sự cạnh tranh đối với các ngân hàng trong thu hút và phân bổ nguồn vốn của xã hội từ đó tạo động lực thúc đẩy sự đổi mới của các ngân hàng.

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nƣớc

NHNN cần phải đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với các hoạt động của các NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN phải nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển ổn định vững chắc nền kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định giá

trị đồng tiền Việt Nam cần cải tiến theo hướng sử dụng các công cụ gián tiếp phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xóa bỏ các cơng cụ quản lý hành chính trực tiếp và can thiệp quá sâu vào hoạt động của các NHTM.

NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối tiếp cận sự giúp đỡ, tư vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về công nghệ ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh toán thẻ của các NHTM vừa qua.

Hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng cho phù hợp với trình độ khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả thiết thực với hoạt động kinh doanh và hạn chế rủi ro tín dụng cho vay của các ngân hàng.

Ngân hàng nhà nước nên mở rộng các hình thức cho vay tái cấp vốn, cho vay chiết khấu các giấy tờ chứng từ có giá do nhà nước phát hành, để ngân hàng thương mại khi cần vốn cho thanh tốn thì được vay kịp thời đáp ứng cho nhu cầu cấp bách về tiền mặt.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Với mục tiêu trở thành NHTM hàng đầu ở Việt Nam đến năm 2020, và xuất phát từ việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng về NLCT của Maritime Bank. Đề tài đã đề xuất các giải pháp nâng cao NLCT của Maritime Bank đến năm 2020. Chúng tôi đã tập trung vào 8 giải pháp chính: Đầu tư phát triển cơng nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ,đẩy mạnh hoạt động marketing, đảm bảo tính cạnh tranh về giá,nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới, công tác quản trị nhân sự và mở rộng mạng lưới giao dịch.

Các giải pháp đề nghị hướng vào các mục tiêu là củng cố và tăng cường các hoạt động cơ sở, chấn chỉnh và hoàn thiện các hoạt động hổ trợ, những hoạt động tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững của ngân hàng Maritime Bank.

Bên cạnh đó, để có thể tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và đem lại hiệu quả cao khi được thực hiện với sự đồng bộ giữa các ngân hàng, các cơ quan chức năng, ngân hàng nhà nước và các ban ngành trên nhiều lĩnh vực.

KẾT LUẬN

Hội nhập quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng trong nước thực hiện hợp tác quốc tế, tranh thủ các điều kiện về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…Nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt về năng lực tài chính cũng như các điều kiện vượt trội của các ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Chính vì thế, Maritime Bank cần phải xác định được những nhược điểm cũng như thế mạnh của mình để có thể nâng cao NLCT của mình trong quá trình hội nhập quốc tế.

Đề tài đã hệ thống hóa được các cơ sở về lý luận cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và tiêu chí để đánh giá NLCT của các NHTM. Phân tích đánh giá thực trạng của Maritime Bank, để từ đó đề xuất các giải pháp giải quyết những tồn tại mà Maritime Bank đang gặp phải, đồng thời phát huy sức mạnh nội tại góp phần nâng cao NLCT của Maritime Bank trong quá trình hội nhập quốc tế. Đề tài đã thực hiện được những nội dung sau:

Đề tài đã thống hóa được cơ sở lý thuyết về lý luận cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Từ cơ sở lý thuyết này, đề tài đã đưa vào ứng dụng để đánh giá NLCT của Maritime Bank. Đồng thời, đề tài cũng đánh giá những nhân tố tác động đến NLCT nội tại của Maritime Bank.

Đề tài đã tiến hành những nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở phỏng vấn những chuyên gia, những người có kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đó, xây dựng mơ hình đánh giá NLCT của Maritime Bank bao gồm những nhân tố tác động đến NLCT của Maritime Bank. Dựa vào mơ hình này, giúp đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao NLCT nội tại của Maritime Bank.

Đề tài đã phân tích đầy đủ thực trạng NLCT của Maritime Bank thơng qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá: tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, khả năng ứng dụng công nghệ, khả năng quản lý điều hành của đội ngũ lãnh đạo

và mạng lưới của ngân hàng. Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích đánh giá về thực trạng cạnh tranh giữa Maritime Bank so với các ngân hàng đối thủ dựa trên: tiềm lực tài chính, hoạt động huy động vốn, tín dụng, lợi nhuận… Dựa vào những phân tích đánh giá này, giúp cho chúng ta có bức tranh tổng quát về tình hình hiện tại của Maritime Bank. Từ đó, đề tài đã đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu hiện tại của Maritime Bank.

Dựa trên kết quả phân tích thực trạng NLCT của Maritime Bank, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của ngân hàng đến năm 2020. Giải pháp tập trung vào 8 mảng chính: Đầu tư phát triển cơng nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động marketing, đảm bảo tính cạnh tranh về giá, nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới, công tác quản trị nhân sự và mở rộng mạng lưới giao dịch. Với những giải pháp này, đề tài đã đưa ra các kiến nghị đối với chính phủ, cơ quan chức năng và NHNN nhằm có sự phối hợp chặt chẽ trong q trình phát triển của Maritime Bank nói riêng và của ngành ngân hàng Việt Nam nói chung. Những kiến nghị này củng nhằm tạo nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch giúp ngân hàng có điều kiện phát huy thế mạnh của mình trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bùi Thị Thanh, Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiên cứu trường hợp cac siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động.

2. Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael

E.Porter, Nxb Tổng hợp TP. HCM

3. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, Nxb Thống Kê

4. Fred. R.David, Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như biên dịch (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Nxb Thống Kê,

TPHCM.

5. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Nxb Hồng Đức.

6. Hồng Trọng (1999), Phân tích dữ liệu đa biến, Ứng dụng trong kinh tế và

kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

7. Michael E.Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nhà Xuất Bản Trẻ - DT

Books.

8. Michael E.Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, Nhà Xuất Bản Trẻ - DT Books.

9. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học Marketing, Nxb Lao Động.

10.Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương

mại trong xu thế hội nhập, Nxb Lý luận Chính trị.

11.Nguyễn Thanh Hội (1999), Quản trị nhân sự,Nxb Thống Kê, Hà Nội

12.Phan Ngọc Tấn (2006), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

các NHTMCP trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2006-2015, Luận văn thạc sĩ

13.Phạm Quang Thao (2006), “Cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập

đối với các NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (5), Tr. 17-19.

14.Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân (1999), Quản trị ngân hàng thương mại,

Nxb Thống Kê, TPHCM.

15.Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

16.Vũ Tùng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Victor Smith (2002), Core competencies in the retail sector of the financial service industry, http://www.docstoc.com/docs/40408110/Competitive- Advantage-in-the-Retail-Sector-of-Financial-Servic Website: 1. http://www.msb.com.vn/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/ 2. http://vpb.com.vn/bai-viet/ket-qua-tai-chinh-va-hoat-dong-kinh-doanh/bao- cao-thuong-nien 3. https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Nha_dau_tu/Bao-cao- thuong-nien/Bao_cao_thuong_nien/ 4. http://www.shb.com.vn/tabid/497/default.aspx 5. http://www.baomoi.com/Maritime-Bank-Dat-ke-hoach-tang-truong-loi- nhuan-hon-338/126/10889500.epi 6. http://investor.vietinbank.vn/SymbolCompare.aspx 7. http://www.baocongantphcm.com.vn/Maritime-Bank-loi-the-canh-tranh- khong-phai-la-lai-suat.aspx

8. http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1007&ca tid=35&Itemid=72 9. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/cong-dong/maritime-bank- nhan-hai-giai-thuong-lon-2859353.html 10.http://www.msb.com.vn/g-tin-tuc-su-kien/b-tai-chinh-ngan-hang/maritime- bank-canh-tranh-bang-su-khac-biet/

PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI

Xin chào anh/chị,

Chúng tơi là nhóm nghiên cứu thuộc Đại Học Kinh Tế TPHCM.Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của Maritime Bank tại TPHCM. Kính mong anh/chị dành chút ít thời gian để trả lời cho chúng tôi một số câu hỏi sau đây. Cũng xin lưu ý với anh/chị là khơng có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả các nghiên cứu của anh/chị đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tơi rất mong được sự cộng tác chân tình của anh/chị.

Anh/chị hiện đang công tác trong ngành ngân hàng hoặc có kiến thức về ngành ngân hàng Việt Nam

1. Đúng (tiếp tục) 2. Khơng (kết thúc)

Xin anh chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý của các anh/chị về các phát biểu dưới đây.

Xin đánh dấu vào số thích hợp với các quy ước sau: 1: Hồn tồn khơng đồng ý

2: Khơng đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý

5: Hồn tồn đồng ý

1. Maritime Bank có nhiều sản phẩm mới. 1 2 3 4 5

2. Sản phẩm Maritime Bank đa dạng 1 2 3 4 5

3. Sản phẩm có nhiều tiện ích. 1 2 3 4 5

4. Giá cả sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao 1 2 3 4 5

5. Thủ tục tại Maritime Bank có đơn giản 1 2 3 4 5

6. Thái độ phục vụ của nhân viên có ân cần 1 2 3 4 5

7. Thời gian thực hiện giao dịch nhanh 1 2 3 4 5

8. Nhân viên thể hiện tính chuyên nghiệp 1 2 3 4 5

9. Marimtime Bank có chính sách chăm sóc khách hàng tốt

1 2 3 4 5

10. Có các dịch vụ giải trí trong thời gian chờ đợi 1 2 3 4 5

11. Maritime Bank có nhiều điểm giao dịch 1 2 3 4 5

12. Địa điểm giao dịch thuận tiện 1 2 3 4 5

13. Điểm giao dịch có quy mơ lớn 1 2 3 4 5

14. Maritime Bank có các chương trình khuyến mãi và hậu mãi tốt

1 2 3 4 5

15. Maritime Bank được sự tín nhiệm của khách hàng 1 2 3 4 5 16. Maritime Bank quảng cáo trên các phương tiện

thông tin đại chúng

1 2 3 4 5

17. Maritime Bank có vốn điều lệ lớn 1 2 3 4 5

18. Maritime Bank có đội ngũ lãnh đạo có trình độ cao 1 2 3 4 5

19. Đội ngũ nhân viên có trình độ cao 1 2 3 4 5

20. Maritime Bank có chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài

1 2 3 4 5

21. Maritime Bank ứng dụng các công nghệ mới 1 2 3 4 5 22. Maritime Bank có chương trình đào tạo tốt 1 2 3 4 5

23. Thủ tục cho vay đơn giản 1 2 3 4 5

24. Lãi suất cạnh tranh 1 2 3 4 5

25. Hình thức trả nợ đa dạng 1 2 3 4 5

26. Xin vui lòng cho biết học vấn của anh/chị:

Trung học 1 Cao đẳng 2 Đại học 3 Trên đại học 4 Giới tính Nữ 0 Nam 1 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 1 `

Từ 25 - 34 tuổi 2 Từ 35 - 49 tuổi 3 Trên 50 tuổi 4 Anh/chị đang công tác trong đơn vị là:

Doanh nghiệp tài 1 Khối dịch vụ 2 Khối tín dụng 3 Các phịng giao 4

Khác 5

Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình cộng tác của anh/chị!

PHỤ LỤC B: THỐNG KÊ MƠ TẢ BIẾN ĐỊNH TÍNH B.1 EDU Trình độ chuyên môn

Frequency Percent Valid

Percent CumulativePercent

Valid Trung học 3 1.0 1.0 1.0 Cao đẳng 33 10.6 10.6 11.5 Đại học 222 71.2 71.2 82.7 Trên Đại học 54 17.3 17.3 100.0 Total 312 99.7 100.0 B.2 AGE Độ tuổi

Frequency Percent PercentValid CumulativePercent

Valid Duoi 25 tuoi 59 18.9 18.9 18.9

Tu 25 - 34 170 54.5 54.5 73.4

Tu 35 - 49 81 26.0 26.0 99.4

Tren 50 tuoi 2 .6 .6 100.0

Total 312 100.0 100.0

B.3 GEN Giới tính

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid Nam 151 48.4 48.4 48.4

Nữ 161 51.6 51.6 100.0

Total 312 100.0 100.0

B.4 WOK Đơn vị công tác và bộ phận làm việc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Doanh nghiệp tài

chính 42 13.5 13.5 13.5 Khối dịch vụ 82 26.3 26.3 39.7 Tín dụng 92 29.5 29.5 69.2 Các phịng giao 72 23.1 23.1 92.3 Khác 24 7.7 7.7 100.0 Total 312 100.0 100.0 `

PHỤ LỤC C: THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƢỢNG

C.1 Lãi suất cho vay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid Hoàn tồn khơng đồng ý 52 16.7 16.7 16.7

Khơng đồng ý 84 26.9 26.9 43.6

Bình thường 103 33 33 76.6

Đồng ý 42 13.5 13.5 90.1

Hoàn toàn đồng ý 31 9.9 9.9 100

Total 312 100 100

C.2 Thủ tục cho vay đơn giản

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Valid Hồn tồn khơng đồng 29 9.3 9.3 9.3 Không đồng ý 96 30.8 30.8 40.1 Bình thường 95 30.4 30.4 70.5 Đồng ý 64 20.5 20.5 91 Hoàn toàn đồng ý 28 9 9 100 Total 312 100 100 `

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Valid Hồn tồn khơng đồng ý 7 2.2 2.2 2.2 Không đồng ý 28 9.0 9.0 11.2 Bình thường 47 15.1 15.1 26.3 Đồng ý 161 51.6 51.6 77.9 Hoàn toàn đồng ý 69 22.1 22.1 100.0

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng hàng hải (maritime bank) đến năm 2020 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w