Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuô

Một phần của tài liệu SGK cong nghe 7 ket noi (Trang 61 - 66)

Bệnh là trạng thải sinh lí khơng binh thường cùa vật ni, thường có những biểu hiện như buồn bã, chậm chạp, giảm hoặc bỏ ân, sốt, chày nước mát, nước mũi, tiêu chảy, ho, bại liệt,... (Hình 11.1). Bệnh nặng có thể gây chết vật nuôi.

I KHÁM PHÀ

Phỏng, tri bệnh cho vật ni có tác dụng: Bài

11

Sau bài học này, em sẽ:

Quan sát Hình 11.1 và néu một sổ biểu hiên bệnh cùa mỗi loai vật ni.

- Tang cường sức khoè, sức đè khảng cho vật nuôi, giúp vật nuôi giàm khà nang nhiễm bệnh.

- Tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế sự tiếp xúc cùa vật nuôi với nguồn bệnh, ngan ngừa sự lây lan của dịch bệnh.

- Tiém vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật ni, giúp vật nuôi chống lại tãc nhàn gày bệnh.

- Giảm tác hại cùa bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục. II - Một số nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi Vật nuôi bị bệnh do một số nguyên nhàn được trinh bây ở Hĩnh 11.2.

Do vi sinh vật gây bệnh Do động vật ki sinh

(vi khuần, virus,...) ° x (ve. rận, giun, sán,...)

Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi

Do thưa hoặc Do môi trương sổng

thiếu dinh dưỡng; ,_____/ ____♦ khơng thuận lợi

thức ăn khơng an tốn (q nóng, quá lạnh)

Hình 11.2. Một số nguyên nhãn gày bệnh cho vặt ni

KHÁM PHÁ

Quan sát Hình 11.2. nêu các ngun nhàn chỉnh gây bênh cho vật ni và cho ví dụ minh hoa.

Điền nguyên nhản gây bệnh tương ứng với từng bệnh vào bàng dưởi đảy.

STT Bệnh Nguyên nhân gây bệnh

1 Bệnh ghẻ ờ chỏ 7

2 Bệnh cúm gia cẩm 7

3 Bệnh lở mồm long móng ở trâu, bó 7

4 Bệnh cỏi xương, lỗng xương ở lọn 7

5 Bệnh cảm nóng ở gà 7

6 Bệnh tụ huyết trùng ờ lơn 7

ó+.............................................

Bệnh dịch tà lợn châu Phi là do virus African swine fever (ASF) gây ra. Nẳm 2019. bệnh đã xảy ra ở hơn 8 553 xã của 667 huyện ở 63 tỉnh, thành phố của nước ta. Tồng sổ lọn bị tiêu huỳ lén đến hàng triệu con.

(Nguổn: Thông tấn xẳ Việt Nam ngày 16/12/2019)

Sử dụng internet, sách. bảo.... dể tìm hiểu nguyên nhàn, biểu hiện và tác hại cùa một sổ bệnh do vi sinh vật gày ra trên vật nuôi Tại sao bệnh do vi sinh vật lại nguy hiếm?

Ill - Một số biện pháp phịng, trị bệnh cho vật ni

1. Phòng bệnh cho vật ni

Phịng bệnh lã thực hiện các biện pháp phịng ngừa nhâm bảo vệ cơ thẻ vật ni khỏi các tác nhân gây bệnh. Trong thực tiễn chân nuôi, ln phài thực hiện phương châm "Phịng bệnh hơn chữa bệnh".

KHÁM PHÁ

Quan sát Hình 11.3 và nêu một số biện pháp phịng bệnh cho vật ni.

Một số biện pháp phòng bệnh KẾT NỐI NẢNG LỰC

Hình 11.3. Một số biện pháp phỏng bệnh cho vật nuôi

Một số biện pháp phỏng bệnh cho vật nuôi:

- Nuôi dưỡng tổt: cho vật nuôi an uống đầy đủ thức an vã nưởc uống đàm bào vệ sinh. - Chàm sóc chu đáo: thực hiện chăm sóc phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, đàm bảo

chuồng ni ấm về mùa đóng, thống mát về mùa hè, khơng q nỏng, không quá lạnh. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ: đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và môi trường xung quanh,

thực hiện tốt việc thu gom vã xử lí chẩtthài chân nuôi.

- Cách li tốt Cách li vật nuôi khoẻ manh với vật nuôi bị bệnh và các nguồn lây nhiễm khác. - Tiém phòng vaccine đầy đủ theo quy định.

Sừ dụng internet, sách, bảo,... đẻ tìm hiểu về tác dụng của một số loại vaccine trong phịng bệnh cho vật ni.

ữ.......

Vaccine là chế phầm sinh học dùng để phòng bệnh, được điểu chế từ chỉnh mắm bệnh gày rạ bệnh cấn phịng cho vật ni. Khi dược tiêm phịng vaccine, vật ni có thẻ khơng bi mắc bệnh đó nũa.

2. Trị bệnh cho vật nuôi

- Trị bệnh (chữa bệnh) là các biện pháp giúp cho cơ thẻ vật nuôi khỏi bệnh như dũng thuốc, phẫu thuật (Hình 11.4), ..

- Khi vật ni có các biểu hiện cùa bệnh thì phải liên hệ ngay vởi cán bộ thú y gần nhất để điểu trị kịp thời. - Định kì tầy giun, sán và ki sinh trùng

ngối da cho vật ni.

Néu một số biện pháp tri bệnh cho vật nuôi và ý nghĩa cùa các biện pháp đó

ỂT Nốl NÃNG LỤC

KHẢM PHÁ

<r

Bệnh viện thủ y: Vói nhu cầu khám chữa bệnh cho vật ni ngày càng cao. đã có nhiều bệnh viện thú y đưọo thành lập với các trang thiết bị hiện đại như: hệ thống X-quang. siêu âm màu 4D, dụng cụ phẫu thuật nội soi, phòng mổ. phòng cấp cứu hiện đại theo tiêu chuản quốc tế. Ngồi ra. mơt số bênh viên thú y cịn có "khách san" cho thú cưng.

1. Việc não sau đày là nén và khơng nén làm khi vật ni có dấu hiệu bị bệnh? STT Khi vật ni cỏ dẩu hiệu bị bệnh

1 Nhổt cách li vật nuôi Ồm để theo dõi.

2 Bán nhanh những con khoẻ. mồ thịt những con ốm. 3 Báo cho cán bộ thu y đến kiểm tra.

4 Vệ sinh, khử khuần chuồng trại.

5 Vứt xác vật ni xuống ao, mương hay chó vang người. 6 Mang vật nuôi sang nơi khác đẻ tránh dich.

2. Khi quan sãt một đàn vật ni, em có thể nhận biết được vật ni bị bệnh không? Vật nuôi bị bệnh thưởng cỏ biểu hiện như thẻ nào?

LUYỆN TẬP

Đề xuất nhũng biện pháp phịng bệnh cho vật ni ờ gia đinh hoậc địa phương em. Nêu mục đích của từng biện pháp.

CHĂN NI GÀ THỊT TRONG NÔNG HỘ HỘ

Thịt gà là nguồn thực phảm phổ biến vã cỏ giã trị dinh dưỡng. Vậy kĩ thuật ni dưỡng, chăm sóc như thế nào và cỏ những biện phàp cơ bàn não để phòng và tri bệnh cho gà thịt?

Một phần của tài liệu SGK cong nghe 7 ket noi (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w