STT Tá dược tạo khung Hình thức của bánh đơng khơ Khả năng phân tán lại và hình thức của mẫu sau khi pha lại
1
Không sử dụng tá dược tạo
khung
Bánh đơng khơ khơng hình thành, co ngót khá nhiều.
Hỗn dịch khó phân tán, nhiều tiểu phân sa lắng ở dưới đáy. 2 D-manitol 1.25% Đóng bánh đẹp, màu trắng đục, xốp, mịn, khơng bị co ngót. Hỗn dịch dễ dàng phân tán trở lại, dịch màu trắng đục, không sa lắng, đồng nhất. 3 Lactose 1.25% Bánh co ngót, khơng mịn, bị nứt cạnh nhiều.
Khó phân tán hơn so với các tá dược còn lại, nhiều tiểu phân sa lắng xuống đáy, bám dính trên thành lọ.
4 Saccarose 1.25% Bánh co ngót nhiều nhất, bề mặt sần khơng mịn.
Khó phân tán hơn so với D-manitol, hỗn dịch có màu trắng đục, có lắng cặn, sa lắng nhanh, nhiều tiểu phân bám dính trên thành lọ.
23
Dựa vào kết quả thu được ở bảng 3.1, vi cầu PLGA-LA đông khô sử dụng tá dược D-manitol đảm bảo hình thức bánh đơng khơ đẹp, cấu trúc xốp, mịn, khơng co ngót, khả năng phân tán tốt. Do đó lựa chọn D-manitol cho các cơng thức bào chế tiếp theo.
3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ D- manitol vi cầu đông khô PLGA− LA
Xuất phát từ các kết quả nghiên cứu trước đây [2], nhóm nghiên cứu sử dụng nồng độ manitol 10% trong cơng thức bào chế vi cầu. Tuy nhiên, hình ảnh chụp SEM ở phụ lục 3.8 cho thấy mẫu đang có hàm lượng manitol khá cao, gây khó khăn trong việc quan sát cơ chế giải phóng của vi cầu. Tham khảo công thức bào chế của vi cầu Lucrin depot, nhóm tiến hành khảo sát nồng độ của tá dược tạo khung là D-manitol với các nồng độ 1.25%; 2.5%; 5% (kl/tt).
Tiến hành bào chế vi cầu đông khô như mơ tả ở mục 2.3.1 với thể tích hỗn dịch vi cầu sau khi kết hợp với tá dược tạo khung khoảng 1ml. Vi cầu sau đông khô được phân tán lại bằng 5 ml nước cất, lắc đều và để yên trong 1 phút. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ D- manitol đến KTTP của hỗn dịch vi cầu trước và sau đông khô được thể hiện ở hình 3.1 và phụ lục 3.1.
Hình 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ D-manitol tới KTTP vi cầu PLGA-LA
Nhận xét:
- Khi giảm tỷ lệ đường D-manitol thì KTTP sau đơng khơ hầu như khơng thay đổi. Ở nồng độ 1.25% KTTP thấp hơn đáng kể so với 2 nồng độ còn lại.
- Mẫu M1 vi cầu sau đông khô dễ phân tán lại hơn so với các mẫu M2 và M3. Dựa vào kết quả thu được ở hình 3.1 và phụ lục 3.1 cho thấy với nồng độ D- manitol 1.25%, KTTP và Span trước và sau đông khô của vi cầu thay đổi khơng nhiều, đảm bảo hình thức bánh xốp, mịn, khơng co ngót, dễ phân tán trở lại, chụp SEM dễ dàng quan sát được hình thái bề mặt vi cầu. Chính vì thế, nồng độ D-manitol 1.25% được lựa chọn cho các khảo sát tiếp theo.
10.12 23.5 27.67 11.27 34.15 36.34 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 M1(1.25%) M2(2.5%) M3(5%) K TT P t run g bình (µ m )
24
3.2.1. Kết quả giải phóng in vitro của vi cầu PLGA – LA điều kiện dài hạn