Khảo sát chức năng cổng logic OR

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập thực hành kỹ thuật xung số (Trang 40)

III.l. Tra cứu sơ đồ chân 1C 7432: Hình 5.1. III. 2. Kiểm tra cổng OR theo các bước:

1. Ráp IC 7432 lên luống giữa của testboard.

2. Nối các ngõ vào cùa 1 cổng OR của IC 7432 với các công tắc; ngõ ra với đèn hiển thị.

3. Cấp mass vào chân 7, nguồn 5V vào chân 14 cho IC.

4. Cấp các mức logic cho ngõ vào theo bảng sự thật (mức [0]: gạt công tắc xuống; mức [ 1]: gạt công tắc lên), ghi nhận kết quả ngõ ra (mức [0]: đèn tắt; mức [1]: đèn sáng), điền vào bảng 5.3.

5. Đối chiếu với bảng sự thật của cổng OR, nếu kết quả ngõ ra theo thực hành giổng với ngõ ra theo lý thuyết, kết luận cổng còn tốt. Trường hợp khơng đúng hồn tồn, kết luận cổng hư.

6. Kiểm tra tất cả các cổng còn lại.

7. Đánh dấu các cổng tốt và các cổng hư của IC này.

Bảng 5.3.

A,B, Y, A2B2 y2 A3B 3 y3 A4B4 y4

00 00 00 00

01 01 01 01

10 10 10 10

11 11 11 11

IV. Khảo sát chức năng cổng logic NAND

IV. 1. Tra cứu sơ đồ chân IC 7400: Hình 5.1.IV. 2. Kiểm tra cổng NAND theo các bước: IV. 2. Kiểm tra cổng NAND theo các bước:

1. Ráp IC 7400 lên luống giữa của testboard.

2. N ối các ngõ vào của 1 cổng NAND của IC 7400 với các công tắc; ngõ ra với đèn hiển thị.

3. Cấp mass vào chân 7, nguồn 5V vào chân 14 cho IC.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SỐ Khoa Điện - Điện từ

4. Cấp các mức logic cho ngõ vào theo bảng sự thật (mức [0]: gạt công tắc xuống; mức [ 1]: gạt công tắc lên), ghi nhận kết quả ngõ ra (mức [0]: đèn tắt; mức [1]: đèn sáng), điền vào bảng 5.4.

5. Đổi chiếu với bảng sự thật của cổng NAND, nếu kết quả ngõ ra theo thực hành giống với ngõ ra theo lý thuyết, kết luận cổng cịn tốt. Trường hợp khơng đúng hồn toàn, kết luận cổng hư.

6 . Kiểm tra tất cả các cổng còn lại.

7. Đánh dấu các cổng tốt và các cổng hư của IC này.

Bảng 5.4. A iB | Y, a2b2 y2 A 3 B 3 y3 A 4 B 4 y4 00 00 00 00 01 01 01 01 10 10 10 10 11 11 11 11

V, K hảo s á t chức n ăng cổng logic NO R

V. 1. Tra cứu sơ đồ chân IC 7402 : Hình 5.1. V.2. Kiểm tra cồng NOR theo các bước:

1. Ráp IC 7402 lên luống giữa của testboard.

2. Nối các ngõ vào của 1 cổng NOR của IC 7402 với các công tắc; ngõ ra với đèn hiển thị. 3. c ấ p mass vào chân 7, nguồn 5V vào chân 14 cho IC.

4. Cấp các mức logic cho ngõ vào theo bảng sự thật (mức [0]: gạt công tắc xuống; mức [1]: gạt công tẳc lên), ghi nhận kết quả ngõ ra (mức [0]: đèn tắt; mức [1]: đèn sáng), điền vào bảng 5.5.

5. Đối chiếu với bảng sự thật cùa cổng NOR, nếu kết quả ngõ ra theo thực hành giống với ngõ ra theo lý thuyết, kết luận cổng còn tốt. Trường hợp khơng đúng hồn toàn, kết luận cổng hư.

6 . Kiểm tra tất cả các cổng còn lại.

7. Đánh dấu các cổng tốt và các cổng hư của IC này.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện từ Bảng 5.5. A,B, Y, A 2B2 y2 A 3B3 y3 A 4 B 4 y4 00 00 00 00 01 01 01 01 10 10 10 10 11 11 11 11

VI. K hảo sá t chức n â n g cổng logic E X -O R

VIA. Tra cứu sơ đồ chân IC 7486: Hình 5.1. VI. 2. Kiểm tra cổng EX-OR theo các bước:

1. Ráp IC 7486 lên luống giữa của testboard.

2. Nối các ngõ vào của 1 cổng EX -O R của IC 7486 với các công tắc; ngõ ra với đèn hiển thị.

3. Cap mass vào chân 7, nguồn 5V vào chân 14 cho IC.

4. Cấp các mức logic cho ngõ vào theo bảng sự thật (mức [0]: gạt công tăc xuông; mức [ 1]: gạt công tăc lên), ghi nhận kêt quả ngõ ra (mức [0]: đèn tắt; mức [1]: đèn sáng), điền vào bảng 5.6.

5. Đối chiếu với bảng sự thật của cổng EX-OR, nếu kết quả ngõ ra theo thực hành giống với ngõ ra theo lý thuyết, kết luận cổng còn tốt. Trường hợp khơng đúng hồn tồn, kết luận cổng hư.

6 . Kiểm tra tất cả các cổng còn lại.

7. Đánh dấu các cổng tốt và các cổng hư của IC này.

Bảng 5.6. A |B | Y, a2b2 y2 A 3 B 3 y3 A4B4 y4 00 00 00 00 01 01 01 01 10 10 10 10 11 11 11 11

Hệ thốn I bài tập thực hành KỸ THUẬT XƯNG - S Ô Khoa Điện - Điện tứ

V II. K hảo sát chức năng cổng logic EX -N O R

A EX-OR NOT v A EX-NOR

Hình 5.2.

Trong thực tế khơng có IC cổng EX-NOR. Ta tạọ cổng EX-NOR bằng cách lấy một cổng EX-OR rồi NO T cho cổng này để được cổng EX- NOR (hình 5.2).

1. Ráp IC 7486 và IC 7404 thành một cổng EX -N OR (hình 5.2).

2. Nối các ngõ vào của 1 cổng EX-NOR với các công tấc; ngõ ra với đèn hiển thị.

3. Cap mass vào chân 7, nguồn 5V vào chân 14 cho các IC.

4. Cấp các mức logic cho ngõ vào theo bàng sự thật (mức [0]: gạt công tắc xuống; mức [ 1]: gạt công tắc lên), ghi nhận kết quả ngõ ra (mức [0]: đèn tắt; mức [1]: đèn sáng), điền vào bảng 5.7.

5. Đối chiếu với bảng sự thật của cổng EX-NOR, nếu kết quả ngõ ta theo thực hành giống với ngõ ra theo lý thuyết, kết luận cổng còn tốt. Trường hợp khơng đúng hồn tồn, kết luận chưa tạo được cổng EX-NOR.

Bảng 5.7. A]B| Y, A 2B2 y2 A3B3 Y , A 4 B 4 y4 00 00 00 00 01 01 01 01 10 10 10 10 11 11 11 11

V III. K hảo sát các m ạch ứng dụng cổng đơ n giản

V III.l.B iế n đổi m ạch logic tư ơ ng đ ư ơ n g dùng đ ịn h lý D em organ

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện từ

A

a) b)

Hình 5.3.

1. Áp dụng định lý Demorgan, Hãy ráp mạch chứng m inh :

Y = A + B = A + B = Ã . B .

1. Kiểm tra, chọn một cổng OR và 3 cổng NA ND tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 5.3a và hình 5.3b lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nổi với các đèn LED. 4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Cấp các mức logic cho ngõ vào mạch hình 5.3a và hình 5.3b (mức [0]: nối mass; mức [ 1]: nối nguồn), ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 5.8.

6 . Ghi nhận kết quả thực hành, So sánh kết quả 2 mạch. 7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quà chưa đúng.

Bảng 5.8. M ạch 5.3a M ạch 5.3b AB Y AB Y 00 00 01 01 10 10 11 11

o

C

O

>

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XƯNG - Khoa ĐiệnĐiện tử

2. Áp dụng định lý Demorgan, Hãy ráp mạch chứng minh :

Y = A . B . C = A . B . C = (A B ) C = ~ Ã B + C . A Bảng 5.9. Mạch 5.4a Mạch 5.4b ABC Y ABC Y 000 000 001 001 010 010 011 011 100 100 101 101 110 110 111 111

1. Kiểm tra, chọn 1 cổng OR và 2 cồng NAND tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 5.3b lên testboard. o

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED. 4. Cap mass, nguồn 5v cho các IC.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SÔ Khoa Điện - Điện từ

5. Cấp các mức logic cho ngõ vào m ạch hình 5.3b (mức [0]: nối mass; mức [ 1]: nối nguồn), ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 5.9.

6 . Ghi nhận kết quả thực hành, So sánh kết quả 2 mạch. 7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

(Lưuý: cột của mạch 5.4a là kết quả từ lý thuyết, cột cùa mạch 5.4b là kết quả từ thực hành.)

VIII.2.Mạch dao động dùng cổng logic

Hình 5.5.

1. Kiểm tra, chọn linh kiện tốt cho mạch hình 5.5. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 5.5 lên testboard. 3. Nổi các ngõ ra với các đèn LED.

4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Quan sát trạng thái ra trên 2 đèn led. Ghi nhận kết quà thực hành. 6 . Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện từ

Bài 6 : MẠCH CỘNG NHỊ PHÂN

A. Mục tiêu: Sau bài thực hành này, người học sẽ làm được những công việc sau:

X Ráp mạch, kiểm tra nguyên lý cộng nhị phân trong kỹ thuật. ■X Thực hiện được một mạch cộng nhị phân 2 bit đơn giản.

B. Dụng cụ, thiết bị thực hành:

1. Vật tư, dụng cụ: Testboard, VOM, kềm, nhíp, dây nổi linh kiện, board nguồn - hiển thị.

2. Linh kiện:

T Ê N LIN H KIỆN s ó L Ư Ợ N G ĐƠN VỊ 1. IC74LS32 60 Con 2. IC74LS08 60 3. IC74LS86 60 4. Led 5 ly 60 c . Kiến thức cần thiết:

1. Ký hiệu, bảng sự thật, hàm ra-vào của 7 cồng logic cơ bàn: NOT, AND, OR, NAND, NOR, XOR, XNOR.

2. Nguyên lý hoạt động của mạch cộng nhị phân (bán phần và toàn phần). 3. Nguyên lý hoạt động cùa mạch cộng hai số nhị phân 2 bít.

D. Trình tự thực hành:

I. Mạch cộng nhị phân bán phần

1. Kiểm tra, chọn một cổng EX-OR và một cổng AND tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 6.1 lên testboard.

3. Nôi các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED. 4. Cap mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Cấp các mức logic cho ngõ vào mạch hình 6.1 (mức [0]: nối mass; mức [ 1]: nối nguồn), ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng

6.1.

6. Ghi nhận kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện tử S1/2 —• Co Hình 6.1. Bảng 6.1. A B S |/2 Co 0 0 0 1 1 0 1 1 II. M ạch cộng nhị phân to àn p h ần A Hình 6.2.

1. Kiểm tra, chọn 3 cổng EX-OR, 2 cổng AND và một cổng OR tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 6.2 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED. 4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SÔ Khoa ĐiệnĐiện tử

5. Câp các mức logic cho ngõ vào mạch hỉnh 6.2 (mức [0]: nối mass; mức [ 1]: nôi nguôn), ghi nhận kêt quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng

6.2.

6. Ghi nhận kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nểu kết quả chưa đúng.

Bảng 6.2. A B Co s Ci 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 Ll U - L J

M ạch cộng hai số nhị phân 2 bit (A B +C D =C iSiS0)

A

Hình 6.3.

1. Kiểm tra, chọn 3 cổng EX-OR, 3 cổng AND và 2 cồng OR tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 6.3 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED. 4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SÔ Khoa Điện - Điện tư

5. Cấp các mức logic cho ngõ vào mạch hình 6.3 (mức [0]: nối mass; mức [ 1]: nối nguồn), ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 6.3.

6. Ghi nhận kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

Bảng 6.3. AB CD Ci S,So 00 00 00 01 00 10 00 11 01 00 01 01 01 10 01 11 10 00 10 01 10 10 10 11 11 00 11 01 11 10 11 11

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện từ

Bài 7 : MẠCH GIẢI MÃ

A. Mục tiêu: Sau bài thực hành này, người học sẽ làm được những công việc sau: V Ráp mạch, kiểm tra nguyên lý giải mã.

V Lập được bảng trạng thái chức năng của các vi mạch giải mã thông dụng.

B. Dụng cụ, thiết bị thực hành:

1. Vật tư, dụng cụ: Testboard, VOM, kềm, nhíp, dây nối linh kiện, board nguồn - hiển thị.

2. Linh kiện:

TÊN LINH KIỆN SÔ LƯỢNG ĐƠN VỊ

I. IC74LS04 Con 2. IC 74LS32 3. IC74LS08 4. IC74LS00 5. IC74LS02 6. IC74LS86 7. Led 5 ly 2 8. 1C74LS138 2 9. IC74LS139 2 10. IC74154 1 c . Kiến thức cần thiết:

1. Nguyên lý hoạt động của mạch giải mã. 2. Nguyên lý hoạt động của mạch mã hóa.

D. Trình tự thực hành:

I. Mạch giải mã sử dụng cổng logic.

/. 1. Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường ngõ ra tác động mức cao

1. Kiểm tra, chọn 2 cổng NOT và 4 cổng AND tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 7.1 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED.

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SỐ Khoa Điện - Điện tứ

4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Chọn các mức logic cho ngõ vào theo bảng 7.1, ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 7.1.

6 . Nhận xét kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nểu kết quả chưa đúng.

Bảng 7.1. A, Ao Oo 0, 0 2 0, 0 0 0 1 1 0 1 1

1.2. Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường ngõ ra tác động mức thấp

1. Kiểm tra, chọn 2 cổng NOT và 4 cổng OR tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 7.2 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED.

4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Chọn các mức logic cho ngõ vào theo bảng 7.2, ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 7.2.

Hệ thống bài tập thục hành KỸ THUẬT XUNG Khoa ĐiệnĐiện từ

6. Nhận xét kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

- t > ~ F = ỉ > - 0 - Hình 7.2. Bảng 7.2. A, Ao õo OI lo O I 0 0 0 1 1 0 1 1

1.3. Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường có điều khiển, ngõ ra tác động mức thấp

1. Kiểm tra, chọn 2 cổng NOT và 8 cổng OR tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 7.3 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED.

4. Cấp mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Chọn các mức logic cho ngõ vào theo bảng 7.3, ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 7.3.

6. Nhận xét kểt quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

H ệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - Khoa Điện - Điện tử Bảng 7.3. Ẽ A, A„ 0„ ô i 0 2 õ s 1 X X 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1

1.4. Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường có điều khiển, ngõ ra tác động mức cao

G iánạ viên NG UYỄN THỊ PHONG Trang 44

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SÔ Khoa Điện — Điện tử

1. Kiểm tra, chọn 3 cổng NOT và 8 cổng AND tốt. 2. Ráp mạch nguyên lý hình 7.4 lên testboard.

3. Nối các ngõ vào nối với các công tắc, các ngõ ra nối với các đèn LED.

4. Cap mass, nguồn 5v cho các IC.

5. Chọn các mức logic cho ngõ vào theo bảng 7.4, ghi nhận kết quả các ngõ ra, điền vào chỗ trống bảng 7.4.

6 . Nhận xét kết quả thực hành.

7. Ráp, kiểm tra lại mạch nếu kết quả chưa đúng.

Bảng 7.4. E A0 o„ o , o , o , 1 X X 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 II. Mạch giải mã dùng vi mạch 74LS139

II.l. Tra cứu IC74LS139 (DUAL 2-OE-4 DECODER/DEMULTIPLEXER)

II.1.1. Sơ đồ chân: Hình 7.5a.

II. 1.2. Sơ đồ logic bên trong: Hình 7.5b.II. 1.3. Bảng trạng thái hoạt động: Bảng 7.5. II. 1.3. Bảng trạng thái hoạt động: Bảng 7.5.

Bảng 7.5. 74139 Bàng sự thật 74 LS139 Ngõ vào Ngõ ra ĩ Ai Ao Oo 0 : 02 Oi 1 X X 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0

Hệ thống bài tập thực hành KỸ THUẬT XUNG - SÔ Khoa Điện - Điện từ Select

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập thực hành kỹ thuật xung số (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)