Mượn thêm bit để chia subnet

Một phần của tài liệu Quản trị hạ tầng mạng phần cứng căn bản Truyền thông và mạng máy tính (Trang 32)

Để tính số bit mượn, người thiết kế mạng cần tính tốn có bao nhiêu thiết bị mà mạng con lớn nhất cần và số lượng mạng con cần đến. Sau đó chúng ta dùng cơng thức:

Số subnet có thể dùng = 2(sốbitmượn) (*)

Số host có thể dùng = 2(số bit host còn lại)-2 (địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast) (**)

Lưu ý rằng, bất chấp lóp địa chỉ IP nào, chúng ta không mượn hai bit cuối cùng trong octet cuối cùng. Hai bit này được xem như hai bit có ý nghĩa sau cùng cho phần host. Với hai bit này, tổi thiểu mỗi mạng con có 2 địa chỉ để gán cho thiết bị.

Chia subnet theo VARIABLE LENGTH SUBNET MASK (VLSM)

Khi chia mạng thành mạng con không phải tất cả các mạng con đều cần số lượng địa chỉ IP giống nhau. Có thể có những mạng con cần số lượng địa chỉ rất lớn, nhưng cũng có những mạng con chỉ cần tối đa 2 địa chỉ chẳng hạn như liên kết WAN, point-to- point giữa hai router. Với cách chia subnet ở trên - căn cứ vào số lượng mạng con mà không quan tâm đến sổ lượng thiết bị trên mỗi mạng con - thì thật là lãng phí địa chỉ IP. Do đó, chúng ta sẽ chia subnet căn cứ trên số lượng thiết bị hiện tại và dự phòng phát triển trong tương lai của mỗi mạng con mà cấp số lượng địa chỉ gần đủng như vậy để tránh lãng phí địa chỉ. Q trình tính tốn diễn ra như sau:

Bước 1: Xác định tổng số thiết bị

Đầu tiên, xem mạng cơng ty có bao nhiêu thiết bị. Từ đó chúng ta quyết định sử dụng một địa chỉ mạng nào mà có khoảng địa chỉ IP đủ lớn để đáp ứng cho yêu cầu của chúng ta. Các thiết bị cần địa chỉ IP bao gồm: các thiết bị của người dùng cuối, các server, các thiết bị trung gian và các cổng giao tiếp với router.

Bước 2: Xác định số lượng mạng con và kích thước của mỗi mạng con

Đây là bước xác định cần chia bao nhiêu mạng con và số lượng địa chỉ mạng con cần là bao nhiêu.

Chúng ta thường sử dụng các router để kết nối các mạng con lại. Mỗi liên kết giữa hai router hay liên kết WAN đều tạo thành một mạng. Do đó, chúng ta phải tính các mạng này khi chia subnet.

Với sổ lượng thiết bị là 222, chúng ta sẽ sử dụng địa chỉ mạng lớp c, chẳn hạn mạng 192.168.1.0/24, chúng ta chia thành 5 mạng con và nối chúng lại bằng các router

L A N 1 (E n g in e e rin g ) L A N 2 (H u m a n R e so u rce s) L A N 3 (S a le s) 120 h o st 60 h o st 30 ho st LA N 5 (T e c h n ic a l Su p p o rt) 6 h o st a. L A N 4 (E x e c M anagem ent) 6 h o st ỈM. Mi. Hình 16: Sơ đồ mạng

Thơng thường mỗi mạng con tại mỗi vị trí sẽ được gán một subnet. Nhưng chúng ta có thể chia mạng con này thành các mạng con nhỏ hơn bằng cách dùng subnet mask có chiều dài thay đổi được gọi là Variable Length Subnet Mask (VLSM) và khi đó chúng ta cũng có thể chia subnet từ subnet đã cho để gán cho các mạng con nhỏ này.

Bước 3: cấp phát địa chỉ

Sau khi xác định được số lượng mạng con và số lượng thiết bị (số host) trên mỗi chúng. Chúng ta bắt đầu việc cấp phát địa chỉ từ khoảng địa chỉ chúng ta đang có. Hình 16 cho biết số lượng thiết bị trên mỗi mạng con.

Sắp xếp các mạng theo thứ tự số host giảm dần (từ lớn đến nhỏ) • LAN1: 120 host

• LAN2: 60 host • LAN3:30host • LAN 4: 6 host • LAN5: 6 host

• 4 kết nối WAN (WAN1, 2, 3, 4), mỗi kết nối 2 host

Chúng ta bắt đầu chia subnet từ mạng con có số lượng thiết bị nhiều nhất (số host lớn nhất) và giảm dần xuống đến các liên kết point-to-point. Tiến trình này đảm bảo rằng các khoảng địa chỉ chỉ đủ lớn ln có sẵn để cung cấp cho các thiết bị và các mạng ở những vị trí này.

Gọi n là so bit mượn, m là số bit host còn lại

Xét mạng LAN 1:120 host

Ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì đủ cho mạng này. Điều kiện: 2m-2>=120 => m=7 => n = 32-sổ bit phần mạng - m = 32-24-7=1 => số subnet = 2n = 21 = 2 Các subnet: 1/ 192.168.1.0/25 (cấp cho LAN 1) 2/ 192.168.1.128/25 Xét LAN 2: 60 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù hợp. Điều kiện: 2m-2>=60 =>m=6

=> n = 32-số bit phần mạng - m = 32-25-6=1 => số subnet = 2“ = 21 = 2

Các subnet:

2.2/ 192.168.1.192/26

Xét mạng LAN 3: có 30 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù hợp. Điều kiện: 2m-2>=30 => m=5 => n = 32-số bit phần mạng - m = 32-26-5=1 => số subnet = 2" = 21 = 2 Các subnet: 2.2.1/ 192.168.1.192/27 (cấp cho mạng LAN 3) 2.2.2/ 192.168.1.224/27

Xét mạng LAN 4 và LAN 5: có 6 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù hợp. Điều kiện: 2m-2>=6 => m=3 =>n = 32-số bit phần mạng - m = 32-27-3=2 => số subnet = 2n = 22 = 4 Các subnet: 2.2.2.1/ 192.168.1.224/29 (cấp cho mạng LAN 4) 22.2.2/ 192.168.1.232/29 (cấp cho mạng LAN 5) 2.22.3/ 192.168.1.240/29 2.22.4/ 192.168.1.248/29

Xét mạng WAN 1, WAN 2, WAN 3, WAN 4: có 2 host

Điều kiện: 2m-2>=2 => m=2

=>n = 32-số bit phần mạng - m = 32-29-2=1 => sổ subnet = 2n = 21 = 2

2.2.23.2/ 192.168.1.244/30 (cấp cho WAN 2)

2.2.2.4.1/ 192.168.1.248/30 (cấp cho WAN 3)

2.2.2 A.2/ 192.168.1.252/30 (cấp cho WAN 4)

Bảng chia subnet theo VLSM:

Địa chỉ m ạng

ban đầu LAN 1 LAN 2 LAN 3 LAN 4, LAN 5 WAN 1,2,3,4

1 9 2 .1 6 8 .1 .0 / 24 1 9 2 .1 6 8 .1 .0 /2 5 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 8 / 25 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 8 / 2 6 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 9 2 .2 6 192.1 6 8 .1 .1 9 2 . 27 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 4 / 24 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 4 /2 9 1 92.168.1.232 /2 9 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 0 / 29 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 0 / 3 0 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 4 / 3 0 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 8 / 29 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 8 /3 0 192.1 6 8 .1 .2 5 2 / 3 0

Bảng thông tin cụ thể của các mạng con

M ạng c o n Đ ịa c ch ỉ s u b n e t đ ư ợ c cấ p S u b n e t m a s k K h o ả n g đ ịa ch ỉ có t h ể s ử d ụ n g Đ ịa ch ỉ b r o a d c a s t LAN 1 1 9 2 .1 6 8 .1 .0 /2 5 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .1 2 8 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 6 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 7 LAN 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 8 /2 6 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .1 9 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 2 9 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 9 0 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 9 1 LAN 3 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 9 2 /2 7 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 2 4 1 9 2 .1 6 8 .1 .1 9 3 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 3 LAN 4 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 4 /2 9 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 4 8 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 2 5 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 0 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 1 LAN 5 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 2 /2 9 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 4 8 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 3 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 8 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 3 9 WAN 1 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 0 /3 0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 1 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 3 WAN 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 4 /3 0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 5 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 6 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 7 WAN 3 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 8 /3 0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 4 9 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 0 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 1 WAN 4 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 2 /3 0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 3 - 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 4 1 9 2 .1 6 8 .1 .2 5 5

Ví dụ: Phân hoạch địa chỉ IPv4 cho hệ mạng có khoảng 800 host. Cụ thể như sau: Comporate HQ: 500 host

Legal Office: 20 host Sales Office: 200 host HR: 50 host

3 liên kết WAN, mỗi liên kết 2 host

Bước 1: Xác định tổng số thiết bị

Có khoảng 800 thiết bị

Bước 2: Xác định số lượng mạng con và kích thước của mỗi mạng con

Với số lượng thiết bị khoảng 800, chúng ta sẽ sử dụng địa chỉ mạng 172.16.0.0/22. Chúng ta chia thành 4 mạng con và 3 kết nổi WAN

Bước 3: cấp phát địa chỉ

Sắp xếp các mạng theo thứ tự số host từ lớn đến nhỏ • LAN 1 (HQ): 500 host

• LAN 2 (Sales): 200 host • LAN 3 (HR): 50 host • LAN 4 (Legal): 20 host

• 3 liên kết WAN (WAN 1,2,3): 2 host Gọi n là số bit mượn, m là số bit host còn lại

Xét mạng LAN 1: 120 host

Ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì đủ cho mạng này. Điều kiện: 2m-2>=500 => m=9

=> n = 32-số bit phần mạng - m = 32-22-9=1 => số subnet = 2" = 21 = 2

Các subnet:

2/ 172.16.2.0/23

Xét LAN 2:200 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù họp. Điều kiện: 2m-2>=200 => m=8 => n = 32-số bit phần mạng - m = 32-23-8=1 => số subnet = 2n = 21 = 2 Các subnet: 2.1/ 172.16.2.0/24 (cấp cho mạng LAN 2) 2.2/ 172.16.3.0/24 Xét LAN 3: 50 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù họp. Điều kiện: 2m-2>=50 => m=6 => n = 32-số bit phần mạng - m = 32-24-6=2 => số subnet = 2n = 22 = 4 Các subnet: 2.2.1/ 172.16.3.0/26 (Cấp cho mạng LAN 3) 2.2.2/ 172.16.3.64/26 2.2.3/ 172.16.3.128/26 2.2.4/ 172.16.3.192/26 Xét LAN 4: 20 host

Tương tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù hợp. Điều kiện: 2m-2>=20 => m=5

=>n = 32-số bit phần mạng - m = 32-26-5=1 => số subnet = 2n = 21 = 2

Các subnet:

2.2.2.1/ 172.16.3.64/27 (Cấp cho mạng LAN 4)

2.2.22/ 172.16.3.96/27

Xét mạng WAN 1, WAN 2, WAN 3: có 2 host

Tng tự ta phải xem mượn bao nhiêu bit thì phù hợp. Điều kiện: 2m-2>=2 => m=2 => n = 32-số bit phần mạng - m = 32-27-2=3 => số subnet = 2n = 23 = 8 Các subnet: 2.2.2.2.1/ 172.16.3.96/30 (cấp cho mạng WAN 1) 2.2.22.2/ 172.16.3.100/30 (cấp cho mạng WAN 2) 22.22.3/ 172.16.3.104/30 (cấp cho mạng WAN 3) v.v...

Bảng chia subnet theo VLSM:

Đ ịa ch ỉ m ạ n g b a n

đ au

LAN 1 LAN 2 LAN 3 LAN 4 WAN 1 ,2 ,3

1 7 2 .1 6 .0 .0 / 22 1 7 2 .1 6 .0 .0 / 2 3 1 7 2 .1 6 .2 .0 / 23 1 7 2 .1 6 .2 .0 / 2 4 1 7 2 .1 6 .3 .0 /2 4 1 7 2 . 1 6 .3 . 0 / 2 6 1 7 2 .1 6 .3 .6 4 / 2 6 1 7 2 .1 6 .3 .6 4 / 2 7 1 7 2 .1 6 .3 .9 6 /2 7 1 7 2 . 1 6 .3 . 9 6 / 3 0 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 0 / 3 0 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 4 / 3 0

Bảng thông tin cụ thể của các mạng con:

M ạng Đ ịa c ch ỉ s u b n e t

S u b n e t m a s k K h o ả n g đ ịa ch ỉ có t h ể Đ ịa ch ỉ

LAN 1 1 7 2 .1 6 .0 .0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 4 .0 1 7 2 .1 6 .0 .1 - 1 7 2 .1 6 .1 .2 5 4 1 7 2 .1 6 .1 .2 5 5 LAN 2 1 7 2 .1 6 .2 .0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .0 1 7 2 .1 6 .2 .1 - 1 7 2 .1 6 .2 .2 5 4 1 7 2 .1 6 .2 .2 5 LAN 3 1 7 2 .1 6 .3 .0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .1 9 2 1 7 2 .1 6 .3 .1 - 1 7 2 .1 6 .3 .6 2 1 7 2 .1 6 .3 .6 3 LAN 4 1 7 2 .1 6 .3 .6 4 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 2 4 1 7 2 .1 6 .3 6 5 - 1 7 2 .1 6 .3 9 4 1 7 2 .1 6 .3 .9 5 WAN 1 1 7 2 .1 6 .3 .9 6 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 7 2 .1 6 .3 9 7 - 1 7 2 .1 6 .3 9 8 1 7 2 .1 6 .3 .9 9 WAN 2 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 0 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 7 2 . 1 6 .3 1 0 1 - 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 2 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 3 WAN 3 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 4 2 5 5 .2 5 5 .2 5 5 .2 5 2 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 5 - 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 6 1 7 2 .1 6 .3 .1 0 7 1 .3 I L Ớ P T R A N S P O R T *

Lớp Transport có những tính năng sau:

• Trên một thiết bị, cho phép nhiều ứng dụng giao tiếp trên mạng tại cùng thời điểm.

• Đảm bảo rằng việc vận chuyển dữ liệu giữa các ứng dụng là tin cậy và chính xác khi được u cầu.

• Sử dụng cơ chế kiểm soát lỗi.

TCP/IP Model mmaammaumumumaamauimmagf I.t ......TraSort Ỷ I ....** ' f~ Network Access a

Hĩnh 17: Nhiệm vụ của lớp Transport

y s'i#

Instant Messaging

Multiple Web Pages

Email

To: you@example.com From: me@ example.com S u b je ct Vacation

IP Telephony (VoIP)

Streaming Video

Segmentation allows conversation m ultiplexing - multiple applications can use the network at the sam e time.

Error ch e ck in g can be performed on the data in the segm ent to ch e ck if the segm ent w as changed during transmission.

.: : — ........................................................ """' ■

Segmentation facilitates data

transport by the lower network layers.

Hình 18: Các dịch vụ của lớp Transport

Tất cả các giao thức ở lớp Transport đều có các tính năng chính sau:

Phân đoạn và tổng họp - hầu hết các mạng đều có một giới hạn về khối lượng dữ liệu mà có thể chứa trong một PDU. Tại máy gửi, lớp Transport phân đoạn dữ liệu từ lóp Application thành các khổi dữ liệu có kích thước phù họp với giới hạn này. Tại máy nhận, lóp Transport tổng họp sắp xếp lại dữ liệu trước khi gửi nó đến ứng dụng hay dịch vụ đích.

Phối họp các cuộc trao đổi - có thể có nhiều ứng dụng hay dịch vụ đang chạy trên mỗi máy tính trên mạng. Mỗi ứng dụng hay dịch vụ này được gán một địa chỉ gọi là port để lớp Transport có thể xác định dữ liệu này thuộc ứng dụng hay dịch vụ nào.

Bên cạnh việc sử dụng thông tin trong header đối với tính năng cơ bản như phân đoạn và tổng hợp sắp xếp lại dữ liệu, một vài giao thức tại lóp Transport hỗ trợ: •

• Truyền theo hướng có kết nối (Connection-oriented): thiết lập một kết nối giữa hai ứng dụng trước khi chúng truyền dữ liệu thực sự. Làm như vậy đảm bảo rằng các ứng dụng đã san sàng nhận dữ liệu và việc quản lý chúng trở nên chặt chẽ hom.

• Phân phát dữ liệu tin cậy: đảm bảo rằng máy nhận đã nhận đầy đủ các segment mà máy gửi đã gửi. Nếu có segment nào bị mất vì những lý do nào đó trong q trình truyền thì máy gửi sẽ gửi lại segment đó.

• Sắp xếp lại dữ liệu theo đúng thứ tự: khi đi từ nguồn đển đích, các segment có thể đi theo nhiều hướng khác nhau với thời gian truyền khác nhau. Do đó, chúng có thể đển đích khơng đúng trật tự như ban đầu. Dựa vào số thứ tự của các segment, lớp Transport sắp xếp chúng lại đúng thứ tự mà máy gửi đã gửi. • Điều khiển luồng (Flow control): mỗi máy tính thường bị giới hạn về các tài

nguyên như bộ nhớ, bandwidth,... Khi lớp Transport nhận biết được những tài nguyên này bị quá tải, một vài giao thức có thể yêu cầu ứng dụng đang gửi hãy giảm tốc độ gửi. Lớp Transport thực hiện điều này bằng cách điều chỉnh khối lượng dữ liệu truyền. Điều khiển luồng có thể ngăn chặn tình trạng mất các segment và tránh truyền lại không cần thiết.

1 .3 .2 I HỖ TR Ợ TRUYÊN KHƠNG TIN CẬY

Như đã biết, tính năng chính của lớp Transport là quản lý việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng trên các máy tính. Tuy nhiên, các ứng dụng khác nhau có thể có những yêu cầu về vận chuyển dữ liệu khác nhau, vì thế có nhiều giao thức Transport khác nhau đã được phát triển để đáp ứng các yêu cầu này.

Có những dịch vụ đòi hỏi việc vận chuyển dữ liệu phải tin cậy, nhưng cũng có những dịch vụ không cần như vậy. Trong ngữ cảnh này, tin cậy (reliability) có nghĩa là đảm bảo rằng mỗi segment được gửi từ máy gửi đều phải đi đến đích. Để đạt được độ tin cậy này, lớp Transpor có ba hoạt động cơ bản:

• Máy gửi theo dõi tất cả các segment đã được gửi ra ngồi.

• Sau khi nhận được các segment, máy nhận phải phản hồi lại cho máy gửi rằng mình đã nhận được những segment nào.

• Máy gửi sẽ truyền lại bất kỳ segment nào mà nó khơng được máy nhận xác nhận là đã nhận được.

Vì phải theo dối, phản hồi và truyền lại dữ liệu bị mất nên phát sinh nhiều thông tin điều khiển được trao đổi giữa máy gửi và máy nhận. Chính vì điều này làm cho tải qua các máy tính và các tài nguyên mạng tăng lên. Những thông tin điều khiển này nằm trong header của Transport.

Đây chính là sự đánh đổi giữa giá trị của độ tin cậy và gánh nặng mà nó đặt ra cho mạng. Dựa trên yêu cầu của ứng dụng, những người phát triển ứng dụng phải cân nhắc

việc chọn giao thức vận chuyển ở lớp Transport cho phù hợp. Bên cạnh giao thức vận chuyển dữ liệu tin cậy, lóp Transport cịn có giao thức vận chuyển không tin cậy (unreliable). Giao thức này chỉ quan tâm đến một điều là làm sao vận chuyển dữ liệu càng nhanh càng tốt (best-effort). Do đó, nó khơng có ba hoạt động cơ bản trên. Việc xử lý lỗi và truyền lại được giao phó cho giao thức ở lớp Application.

Xác định nhu cầu về độ tin cậy

Các dịch vụ như cơ sở dữ liệu, web, e-mail đều yêu cầu tất cả dữ liệu được gửi phải đến được đích trong trạng thái nguyên vẹn giống như ban đầu thì mới có thể sử dụng được. Vì thế, các dịch vụ này phải dùng giao thức ở lớp Transport có độ tin cậy cao. Các ứng dụng khác thì cho phép mất một lượng dữ liệu nhỏ. Ví dụ, nếu một hay hai segment của chuỗi dữ liệu video bị lỗi tại ứng dụng đích, nó chỉ tạo ra một lỗ thủng tạm thời trong chuỗi dữ liệu, điều này có thể làm cho chất lượng hình ảnh giảm đi một ít nhưng người dùng khơng dễ nhận ra điều này. Trong trường hợp này, tốt hơn hết là hiển thị hình ảnh tốt nhất có thể có tại thời điểm các segment đến và bỏ qua độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Quản trị hạ tầng mạng phần cứng căn bản Truyền thông và mạng máy tính (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)