và tỷ giá thực hiệu lực
Theo các nghiên cứu của McGuirk (1987), Desruelle and Zanello (1997) và Bayon, Jayanthi, và Lee (2005) được sử dụng để tính tốn chỉ số REER của IMF, cơng thức tính REER (cơng thức (1) được chuyển đổi giống với cơng thức tính VAREER: (lấy cơng thức (1)):
∑ ( ∑ ( * ( )) ( ̂ ̂ ̂ ) (22) ̃ ∑ Trong đó:
- : là tổng xuất khẩu từ quốc gia i sang quốc gia k
- : tổng sản phẩm của quốc gia i ( = ∑ . - ̂
: chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia i
- ̂
: chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia j
Tương tự cho phân tích VAREER, cơng thức REER cũng gồm 02 thành phần: + Thành phần thứ nhất: ∑ ( ∑ ( ) ( )) là trọng số ̃ ∑
thương mại của nước i so với các nước j, hay gọi tắt là trọng số song phương ij. Trọng số này đo lường mức độ cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ở quốc gia i và quốc gia j (cách phân tích tương tự như đã nêu ở phần 2.1.1 ở trên). Cụ thể, ∑
)
∑ ): đo lường mức cạnh
tranh giữa các nhà sản xuất của quốc gia i và quốc gia j ở thị trường k. Và
̃ đo lường mức độ cạnh tranh giữa nhà sản xuất của quốc gia i và tất cả các nhà sản xuất khác ở thị trường k.
+ Thành phần thứ hai: ( ̂ ̂ ) chính là sự thay đổi giá tính
theo chỉ số giá tiêu dùng - CPI.
So sánh giữa cách tính REER và VAREER, có thể thấy rằng sự tương đối giống nhau. Cả hai đều có hai thành phần cơ bản đó là trọng số song phương, và giá cả dùng để tính tốn cho sự thay đổi về cầu. Tuy nhiên, tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng – VAREER khác với REER ở cả dữ liệu được sử dụng để tính tốn trọng số cho sự thay đổi giá song phương và cả giá cho sự thay đổi của giá theo cầu.
( (
Khác nhau về trọng số
Về mặt cơng thức tính tốn, trọng số giá trị gia tăng theo VAREER và trọng số thông thường theo REER khá giống nhau. Chỉ khác là ở đây nếu như REER sử dụng trọng số thương mại, là tổng xuất khẩu ( , thì VAREER sử dụng trọng số phần giá trị gia tăng trong thương mại. Về điểm này, VAREER đã khắc phục được nhược điểm của REER. Vì REER đã bao gồm sự tính trùng cả phần giá trị hàng trung gian. Như vậy, sự tính trùng của REER có thể sẽ “thổi phồng” sức cạnh tranh của một quốc gia nếu đầu vào của sản phẩm xuất khẩu được nhập khẩu với tỷ trọng lớn.
Nếu trọng số của REER đo lường mức độ cạnh tranh giữa các nhà sản xuất giữa các quốc gia tại thị trường thứ ba, thì trọng số VAREER lại đo lường mức độ cạnh tranh về giá trị gia tăng giữa các nhà sản xuất chứ không phải là hàng hóa cuối cùng. Lấy lại ví dụ ban đầu, khi VN xuất khẩu hàng dệt may. Nếu REER hàm ý rằng VN xuất khẩu hàng may mặc thì sẽ cạnh tranh với các nhà sản xuất hàng may mặc. Nhưng thực tế, VN chỉ cạnh tranh với các nước khác (như Indonesia, Pakistan, …) trong giá trị gia tăng (chẳng hạn, giá cả của lao động) trong sản xuất hàng may mặc.
Khác nhau về giá
Nhắc lại, để đơn giản trong tính tốn VAREER dựa trên giả định là tất cả các đồng tiền đã được chuyển sang một dòng tiền phổ biến để đơn giản bớt vấn đề thay đổi tỷ giá (Robert C. Johnson và Guillermo Noguera (2012 b)). Nếu REER sử dụng chỉ số giá tiêu dùng thì VAREER được đề xuất sử dụng chỉ số giảm phát GDP. Trong phân tích giá trị gia tăng thương mại, thì hàng hóa nhập khẩu một mặt được sử dụng để tiêu dùng như hàng hóa cuối cùng, một phần được sử dụng như đầu vào trung gian. Theo các lý thuyết về kinh tế vĩ mơ thì chỉ số giảm phát GDP được tính tốn đã bao gồm hàng hóa các doanh nghiệp mua để đầu tư (khơng có trong chỉ số CPI), hàng tiêu dùng nhập khẩu (được tính trong CPI nhưng khơng tính trong GDP) và chỉ số CPI chỉ phản ánh hàng tiêu dùng. Do vậy, chỉ số CPI chưa đại điện được cả các phần tiêu dùng trong hàng hóa trung gian cho đầu vào của sản xuất. Chưa kể đến việc rổ hàng hóa để tính toán chỉ số CPI của các nước khác nhau, hay trọng số cho các loại hàng hóa trong rổ tiêu dùng cũng khác nhau.
Chỉ số giá trong việc tính tốn tỷ giá thực hiệu lực có thể sử dụng chỉ số đơn vị lao động và chỉ số giá tiêu dùng. Chỉ số đơn vị lao động bị hạn chế trong việc đo lường cho một nhóm quốc gia. Chỉ số CPI được tính tốn trên rổ hàng hóa mà có thể so sánh giữa các quốc gia, hơn nữa chỉ số CPI được thống kê ở các quốc gia nên có sẵn và thường được sử dụng hơn. Tuy nhiên, chỉ số CPI hạn chế trong việc làm đại diện cho hàng hóa có thể trao đổi. Chỉ số CPI bao gồm cả hàng hóa (dịch vụ) mà không được trao đổi giữa các quốc gia, trong khi đó lại khơng bao gồm một số hàng hóa được trao đổi quan trọng khác chẳng hạn như hàng hóa vốn. CPI cịn bị hạn chế bởi thuế gián thu, trợ cấp và chính sách kiểm sốt giá của chính phủ
((Turner and Van’t Dack (1993)). Bên cạnh đó, CPI cịn hạn chế khi làm đại diện cho sức cạnh tranh của các hàng hóa trung gian (Desruelle and Zanello (1997)).
2.2 Dữ liệu nghiên cứu
Như đã phân tích, chỉ số VAREER có 2 thành phần cơ bản, trọng số giá trị gia tăng song phương và giá (chỉ số giảm phát GDP).
Trọng số giá trị gia tăng song phương thương mại ( :
Được lấy từ các nguồn sau: World Bank, IMF macroeconomic and banlance of Payments statistic; United Nations Commodity Trade Statistics Database; Input-output tables based on national statistical sources.
Dữ liệu input-output được tính cho bốn lĩnh vực (hay ngành) sản xuất, gồm (1) nông nghiệp, (2) sản xuất phi công nghiệp, (3) sản xuất, và (4) dịch vụ. Lý do được tính cho 4 lĩnh vực đơn giản là dữ liệu này có sẵn cho nhiều quốc gia.
Ma trận input – output được lấy từ OECD Input-output Database, IDE JETRO Asian input – output Database).
Cụ thể gồm:
+ là một vector tổng sản phẩm (S x 1) (United Nations Commodity Trade Statistics Database)
+ : là một vec tơ (S x 1) của cầu nội địa cuối cùng (tương đương với tiêu dùng nội địa cuối cùng) (United Nations Commodity Trade Statistics Database).
+ : là một véc tơ (S x 1) của cầu nhập khẩu nội địa cuối cùng (tương đương tiêu dùng nhập khẩu cuối cùng) (United Nations Commodity Trade Statistics Database).
+ : là ma trận (S x S) tổng nhập khẩu input – output
+ : là một vector (S x 1) trọng số thương mại cho xuất khẩu từ quốc gia i sang quốc gia j.
Trong đó, S là các lĩnh vực sản xuất (nơng nghiệp, sản xuất phi công nghiệp, sản xuất, và dịch vụ). Dữ liệu được chuyển về đơn vị tính là USD, tỷ giá dựa trên dữ liệu của IMF’ International Financial Statistic (AE series) và OECDStat.
Định nghĩa cầu cuối cùng cho hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa nội địa ở trên (đại diện cho hàng hóa cuối cùng – final goods), bao gồm tiêu dùng tư nhân, chi tiêu chính phủ và chi tiêu đầu tư.
Sử dụng ma trận nhập khẩu hàng trung gian ( ) và vectơ nhập khẩu hàng cuối cùng ( ) để tính hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất s được sử dụng bởi lĩnh vực t hay ma trận trọng số đầu vào – đầu ra , và tính ma trận nhập khẩu tiêu dùng ( ) như sau:
∑
và
∑
Từ đó tính được: = ], và tính theo công thức (20). Sau đó sử dụng chương trình tốn học matlap để chuyển các trọng số cho tất cả các quốc gia thành các trọng số tổng bằng 1.
Để đơn giản trong tính tốn thì tất cả đều được chuyển thành đơn vị tính là đồng USD, sử dụng tỷ giá hối đoái theo niêm yết của IMF’ International Financial Statistics.
Dữ liệu cần thiết để tính giá (Chỉ số giảm phát GDP):
Chỉ số giảm phát GPD có sẵn, và được lấy từ : IMF World Economic Outlook. Chỉ số CPI để tính dựa trên REER (đã tính tốn thay đổi tỷ giá) lấy từ: IMF Economic Indicators.
VAREER-VN 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 0
3. Kết quả nghiên cứu
Dựa theo cách tính tỷ giá thực hiệu lực với trọng số giá trị gia tăng và các dữ liệu, ta tính tốn được chỉ số tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng – VAREER cho VN. Chỉ số VAREER được dựa trên trọng số giá trị gia tăng của VN và 41 quốc gia trên thế giới.
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 VAREER-VN 0,102 0,178 0,212 0,178 0,215 0,229 0,207 0,158 0,139 0,171 0,197 0,189 0,29 0,293
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 3.1: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng của VN từ
1996 – 2009
Nhận xét: Chỉ số VAREER của VN từ năm 1996 đến năm 2009 đều nhỏ hơn 0,3. Chỉ số VAREER trung bình trong cả giai đoạn là 0,197 và tăng trung bình 8,42%/ năm. Tương tự như chỉ số REER, chỉ số VAREER cũng
Biểu đồ - REER, VAREER và sự khác nhau giữa VAREER và REER 0,35 0,3 0,25 0,2 REER VAREER VAREER trừ REER 0,15 0,1 0,05 0 19961997199819992000200120022003200420052006200720082009 -0,05 -0,1
được so sánh với 1 để thấy sức cạnh tranh của quốc gia (tỷ giá được niêm yết theo cách gián tiếp). Chỉ số VAREER của VN trong các năm được nghiên cứu đều nhỏ hơn 1, đồng tiền của VN đang định giá thấp. Nhưng chỉ số VAREER có xu hướng đi lên, điều này biểu thị sức cạnh tranh của VN đang giảm dần.
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 3.2: Tỷ giá thực hiệu lực tính theo giá trị gia tăng, tỷ giá thực hiệu
lực của VN từ 1996 – 2009
Trong trường hợp so sánh chỉ số VAREER với chỉ số REER, ta thấy chỉ số VAREER vẫn lớn hơn chỉ số REER (bảng 3.2).
Trọng số theo REER và VAREER 0,2000 0,1800 0,1600 0,1400 0,1200 0,1000 Trọng số theo REER Trọng số theo VAREER 0,0800 0,0600 0,0400 0,0200 -
Chỉ số REER trung bình trong cả giai đoạn chỉ là 0,06. Chỉ số REER trong năm 2003 và năm 2004 thậm chí cịn mang chỉ số âm (- 0,03 (năm 2003) và -0,043 (năm 2004)). so với 0,197 của VAREER. Do vậy, nếu tính theo chỉ số REER, thì sức cạnh tranh của VN còn bị đánh giá cao hơn nhiều so với chỉ số VAREER (0,197 so với 0,06).
Chúng ta sẽ phân tích thành phần của trọng số, so sánh giữa trọng số VAREER và trọng số theo REER để có cái nhìn rõ hơn về sự khác nhau giữa chỉ số VAREER và REER ở trên.
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 3.3: Trọng số giá trị gia tăng và trọng số thương mại của VN từ
1996 – 2009
Nhận xét: Trong giai đoạn nghiên cứu, 1996 – 2009 thì trọng số giá trị
gia tăng theo VAREER luôn thấp hơn trọng số theo REER (bảng 3.3). Xu
1996 1997
hướng khoảng chênh lệch giữa trọng số theo REER và VAREER có sự gia tăng dần. Nếu như trong năm 1996 chênh lệch chỉ là 0,0104 đơn vị thì đến năm 2009 sự chênh lệch này lên đến 0,0605 đơn vị.
Nguyên nhân của chỉ số VAREER thấp hơn chỉ số REER có thể do đầu vào trung gian của sản phẩm xuất khẩu của VN là khá lớn. Chẳng hạn, đối với hàng dệt may tuy VN có kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng khối lượng nhập khẩu đầu vào lớn . Điều này làm cho cán cân thương mại bị “méo mó”. Hay trọng số thương mại song phương khơng cịn đúng, nên khi tính theo giá trị gia tăng thì trọng số giá trị gia tăng thấp hơn trọng số song phương.
4. Kết luận, hạn chế và hướng nghiên cứu thiếp theo 4.1Kết luận
Xuất phát từ nghiên cứu của Armington (1969) – nghiên cứu về hàm cầu sản phẩm, nói lên mối quan hệ giữa cầu, thu nhập và giá cả trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia – cơ sở để tính tốn chỉ số REER. Robert C. Johnson và Guillermo Noguera (2012 b) đã đưa ra một hàm cầu cho giá trị gia tăng thương mại – hàm cầu cho giá trị gia tăng phụ thuộc vào giá của giá trị gia tăng, từ đó xây dựng chỉ số giá trị gia tăng thương mại – VAREER.
Công thức để tính tốn chỉ số VAREER khá tương đồng với cơng thức tính chỉ số REER, đều có hai thành phần là giá và trọng số cạnh tranh. Tuy nhiên, thay vì sử dụng chi phí đơn vị lao động – ULC hoặc chỉ số giá – CPI, thì chỉ số VAREER thay thế bằng chỉ số giảm phát GDP. Về trọng số cạnh tranh, trọng số REER cho rằng các quốc gia cạnh tranh với nhau về hàng hóa, dịch vụ cuối cùng thì trọng số VAREER lại dựa trên cơ sở cạnh tranh giữa các quốc gia về giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ. Do vậy, trong khi REER sử dụng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu thì VAREER sử dụng bằng trọng số giá trị gia tăng thương mại song phương, là phần giá trị gia tăng trên tổng xuất khẩu.
Bài nghiên cứu cũng cho thấy, khi phân tích giá trị gia tăng thương mại cần lưu ý một điểm khác biệt đó là cán cân giá trị gia tăng có thể lớn hơn cán cân thương mại thơng thường.
Áp dụng cơng thức tính chỉ số VAREER vào VN, kết quả cho thấy đồng tiền của VN đang định giá thấp. Chỉ số VAREER trung bình trong cả giai đoạn từ 1996 – 2009 nghiên cứu là 0,197. Khi so sánh chỉ số VAREER và chỉ số REER của VN thì chỉ số REER đánh giá sức cạnh tranh của VN cao hơn so
với chỉ số VAREER. Hay là giá trị gia tăng của hàng hóa VN trong hàng hóa xuất khẩu thấp.
Nếu so sánh giữa trọng số cạnh tranh, thì trọng số VAREER của VN thấp hơn trọng số theo REER, và xu hướng khoảng chênh lệch giữa trọng số theo REER và VAREER của VN có sự gia tăng dần.
4.2Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế
Vì thời gian và kiến thức của bản thân có hạn, đề tài nghiên cứu khá mới ở VN nên bài nghiên cứu cũng không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Bài nghiên cứu mới chỉ đi sâu vào cách tính tốn chỉ số VAREER mà chưa đi sâu vào phân tích chỉ số này. Với số liệu và cách thức tính tốn phức tạp, địi hỏi thời gian và cơng sức khá lớn. Bài nghiên cứu cũng chưa đi sâu vào phân tích được sự khác biệt giữa chỉ số REER và chỉ số VAREER cho VN cũng là một hạn chế lớn.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu mới chỉ đi vào bước đầu của q trình tính tốn, mở ra hướng nghiên cứu cho các bài nghiên cứu tiếp theo là đi sâu và phân tích chỉ số VAREER cho VN. Mở rộng cho phân tích và kiểm định các mơ hình kinh tế vĩ mơ, thay thế chỉ số REER hiện thời bằng chỉ số VAREER.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
- Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2012), Tài chính quốc tế, NXB
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
- http://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?nId=960&nCate=3
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
- Alessandro Zanello and Dominique Desruelle (1997), A primer on the IMF’s Information Notice System, IMF working paper 97/71.
- Anne McGuirk (1987), Measuring Price Competitiveness for Industrial
Country Trade in Manufactures, IMF Working Paper No. 87/34.
- Ansgar Belke, and Lars Wang (2005), The Degree of Openess to Trade: Towards Value-added Based Openness Measures, Unpublished
Manuscript, University of Hohenheim.
- Armington, Paul S (1969), A Theory of Deman for Productions Distinguished by Place of Production, IMF Staff papers.
- David Hummels, Jun Ishii, and Kei-Mu Yi (1999), The Nature and Growth of Vertical Specialization in World Trade, Federal Reserve
Bank of New York, Staff Reports Number 72.
- David Hummels, Jun Ishii, and Kei-Mu Yi (2001), The Nature and Growth of Vertical Specialization in World Trade, Journal of
International Economics 54:75-96.
- Guillaume Daudin, Christine Rifflart, and Danielle Schweisguth (2008), Value-added Trade and Regionalization, Unpublished
- Rudolfs Bems, Robert C. Johnson (2012 a), Accounting for intermediates: Production sharing and trade in Value added, Journal of
international Economics, 82(2): 224-236.
- Rudolfs Bems, Robert C. Johnson (2012 b), Value-added exchange
rates, NBER working paper 18498
- Robert C. Johnson, Guillermo Noguera (2012), Fragmentation and