.2| CẤU TRÚC ĐIỀU KIỆN

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lập trình 1 Bậc cao đẳng (Trang 64 - 73)

Hầu hết các ngơn ngữ lập trình đều sử dụng lệnh if để đưa ra điều kiện. Nguyên tắc thực hiện như sau nếu điều kiện đưa ra l{ đúng( != 0), chương trình sẽ

thực hiện một công việc n{o đó, nếu điều kiện đưa ra l{ sai (==0), chương

trình sẽ thực hiện một cơng việc khác.

CẤU TRÚC IF

4.2.1|

Ý nghĩa

Nếu biểu thức Logic đúng(!= 0), thực hiện khối lệnh 1

Cú pháp if (<BT Logic>) { <Khối lệnh 1>; } Đ <Kho i le nh 1> BTLogic LLLLogic S

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 59 BTLogic phải cho kết quả

(sai == 0, đúng != 0) Ví dụ: #include "iostream" using namespace std; void main() { float fDtb;

//nhap diem trung binh

cout << "nhap dtb = "; cin >> fDtb;

//xuat ket qua

if (fDtb >= 5)

{

cout << "ket qua = dat" ; }

cout << endl; system("pause"); }

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 60

CẤU TRÚC IF…ELSE

4.2.2|

Ý nghĩa

Nếu biểu thức Logic đúng(!= 0), thực hiện khối lệnh 1, ngược lại biểu thức logic sai(==0) thực hiện khối lệnh 2

Cú pháp if (<BT Logic>) {<Khối lệnh 1>; } else {<Khối lệnh 2>; }

 BTLogic phải cho kết quả(sai == 0, đúng != 0)

Ví dụ: #include "iostream" using namespace std; void main() { float fDtb; S <Kho i Le nh 1> <Kho i le nh 2> BT Logic Đ

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 61

//nhap diem trung binh

cout << "nhap dtb = "; cin >> fDtb;

//xuat ket qua

if (fDtb >= 5)

{

cout << "ket qua = dat" ; }

else

{

cout << "ket qua = hoc lai"; }

cout << endl; system("pause"); }

Kết quả:

4.2.3| CẤU TRÚC IF… ELSE LỒNG NHAU Cú pháp

Trong thực tế sử dụng cấu trúc if thường xét với nhiều điều kiện hơn do đó cần lồng nhiều if …else… v{o nhau

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 62 Cú pháp tổng qu|t trong trường hợp n{y như sau:

if (bt Logic 1) { Khối lệnh 1; } else { if(bt Logic 2) { Khối lệnh 2; } else { if(bt Logic 3) { Khối lệnh 3; } ….. else { Khối lệnh n+1; } } } }

Cách canh lề (lùi v{o trong) như trên giúp ta nhìn chương trình một cách dễ dàng khi có một hoặc hai lệnh if. Tuy nhiên khi có nhiều lệnh if hơn c|ch viết đó dễ gây ra nhầm lẫn vì nhiều câu lệnh sẽ phải lùi vào quá sâu. Vì vậy, lệnh if-

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 63

if (bt Logic 1) {

Khối lệnh 1; }

else if(bt Logic 2) {

Khối lệnh 2; }

else if(bt Logic 3) { Khối lệnh 3; } ….. [else { Khối lệnh n+1; }]

 BTLogic phải cho kết quả(sai == 0, đúng != 0)

Ý nghĩa

Nếu biểu thức Logic 1 đúng (!= 0) thực hiện khối lệnh 1, ngược lại nếu biểu thức Logic 2 đúng(!= 0) thực hiện khối lệnh 2, …. Nếu tất cả không đúng thực hiện khối lệnh n+1

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 64

[else

{ Khối lệnh n+1;}] có thể có hoặc khơng tùy trường hợp

Ví dụ:viết chương trình thực hiện xếp loại theo điểm trung bình: Nếu đtb>=9: xuất sắc Nếu đtb>=8: giỏi Nếu đtb>=6.5: kh| Nếu đtb>=5: trung bình Nếu đtb<5: yếu #include "iostream" using namespace std; void main() { float fDtb;

//nhap diem trung binh

cout << "nhap dtb = "; cin >> fDtb;

//xuat ket qua

if (fDtb >= 9)

{

cout << "ket qua = xuat sac"; }

else if(fDtb >= 8)

{

cout << "ket qua = gioi"; }

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 65

{

cout << "ket qua = kha"; }

else if( fDtb >= 5)

{

cout << "ket qua = trung binh"; }

else

{

cout << "ket qua = yeu"; }

cout << endl; system("pause"); }

Kết quả:

Trong ví dụ trên nếu chương trình viết lại như sau, sinh viên tự thực hiện và cho nhận xét:

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 66

using namespace std; void main()

{

float fDtb;

//nhap diem trung binh

cout << "nhap dtb = "; cin >> fDtb;

//xuat ket qua

if (fDtb >= 9)

{

cout << "ket qua = xuat sac"; }

if(fDtb >= 8)

{

cout << "ket qua = gioi"; }

if(fDtb >= 6.5)

{

cout << "ket qua = kha"; }

if( fDtb >= 5)

{

cout << "ket qua = trung binh"; }

else

{

cout << "ket qua = yeu"; }

cout << endl; system("pause"); }

Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lập trình 1 Trang 67

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lập trình 1 Bậc cao đẳng (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)