Kết quả kiểm định tự tương quan

Một phần của tài liệu Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 34 - 37)

Nguồn: tác giả tính tốn

Kết quả cho thấy khơng có tự tương quan bậc 1. Như vậy, kết quả mơ hình trong cột (10) Bảng 4.8 là mơ hình cuối cùng chúng ta thu được sau khi thực hiện các bước kiểm định.

d. hình h ồ i quy

Sau khi ước lượng và khắc phục lỗi của mơ hình hồi quy, mơ hình cuối cùng thu được là:

eco_grt = 30,2768 + 0,0383 debtt-3 – 0,0003 debtt- 32 – 2,3915 ln(GDP_cap) +t + 0,2156 savingt + 2,0945 pop_growtht + 0,0206 opennesst + + 0,0618 CA_balt-1 + 0,1071 fixed_Kt – 0,2479 real_intt-1 – - 0,1587 inflationt-1 + (*)

Mơ hình này cho thấy mức ý nghĩa cao đối với tất cả các biến (sau khi loại bỏ biến tín dụng tư nhân priv_credit). Hệ số xác định của mơ hình là hồn hảo.

Ngưỡng nợ xác định được là 56,66%. Nghĩa là, lúc đầu tăng nợ sẽ ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng. Tuy nhiên, sau khi t lệ nợ vượt quá ngưỡng 56,66%, thì tăng nợ sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế. Kết quả này cho thấy mặc dù, mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng giống nhau, nhưng ngưỡng nợ ở Việt Nam thấp hơn ở các nước khu vực đồng tiền chung Châu Âu, như được tìm thấy trong bài nghiên cứu “The Impact of High and Growing Government Debt on Economic Growth: An Empirical Investigation for the Euro Area” của Christina Checherita và Philipp Rother (2010). Cụ thể hơn, hai tác giả này đã tìm thấy ngưỡng nợ là 90-100%. Vì sao tại Việt Nam ngưỡng nợ lại thấp hơn? Do nghiên cứu này đã sử dụng số liệu nợ nước ngoài để đại diện cho nợ công. Tuy nhiên, trên thực tế, nợ nước ngoài chỉ là một phần quan trọng chứ khơng thể đại diện hồn tồn cho nợ cơng. Vì vậy, Việt Nam nên đồng nhất định nghĩa cũng như cách xác định nợ công với các tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB để việc ứng dụng các mơ hình nghiên cứu trên thế giới được dễ dàng hơn.

Trong nghiên cứu của Christina Checherita và Philipp Rother (2010), tác giả tìm thấy các kênh truyền dẫn mà thơng qua đó nợ cơng tác động đến tăng trưởng kinh tế là: tiết kiệm tư nhân, đầu tư công, tổng năng suất các yếu tố, lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực dài hạn. So sánh với kết quả tìm được trong nghiên cứu này, chúng ta khơng thấy kênh tác động của tiết kiệm tư nhân vì biến này bỏ vào mơ hình khơng

có ý nghĩa thống kê, cịn các kênh truyền dẫn khác có thể được xếp vào hai nhóm có chiều tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế. Đó là nhóm tác động cùng chiều (+) và nhóm tác động ngược chiều (-):

Nhóm thứ nhất tác động cùng chiều, bao gồm: tổng tiết kiệm, t lệ tăng trưởng của tổng dân số, độ mở tài chính, cán cân tài khoản vãng lai và sự hình thành vốn cố định. Trong đó, t lệ tăng trưởng của tổng dân số là kênh truyền dẫn có tác động lớn nhất đến tăng trưởng kinh tế. Theo mơ hình hồi quy trên, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi dân số tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 2,0945 điểm phần trăm.

Nhóm thứ hai tác động ngược chiều, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người, lãi suất thực và lạm phát. Lãi suất thực là kênh truyền dẫn có tác động ngược chiều lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế. Khi yếu tố này tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm 0,2479 điểm phần trăm.

4.3. Những kiểm chứng mạnh khác

4.3.1.Phân tích sâu dạng hàm đa thức

Với việc tiếp cận dạng hàm đa thức cho mơ hình tăng trưởng, ta đã thu được một mơ hình khá hồn hảo trong đó có thể xác định được điểm ngoặt của nợ (hay ngưỡng nợ), tức là mức nợ mà nếu vượt qua đó, nợ sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng. Khi đó, đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng là dạng đồ thị parabol bậc 2. Chúng ta hồn tồn có thể xác định ngưỡng nợ bằng cách lấy đạo hàm để xác định mức nợ tại điểm cực đại của hàm tốc độ tăng trưởng. Như kết quả từ mơ hình thu được, ngưỡng nợ đối với trường hợp Việt Nam là 56,66%, các mơ hình trước đó t lệ vẫn không thay đổi đáng kể, ở mức 56,65%. Nghĩa là ở Việt Nam, một mức nợ dưới 56,66% được xem là an tồn và có tác động thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu vượt qua ngưỡng này, mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng là nghịch biến: tăng trưởng sẽ giảm dần nếu nợ tiếp tục tăng.

Để xem mức bền vững của ngưỡng nợ này, chúng ta lần lượt xem xét qua các bậc của dạng hàm đa thức.

Hàm đa thức:

eco_grt = α + 1debtt-3 + 2debtt-3n + ln(GDP_cap)t + δsavingt + pop_growtht +

+ biến kiểm soát (CA_balt-1, fixed_K, real_int t-1, inflation t-1, priv_credit, openness) +  Ngưỡng nợ được xác định:   1 1 n1  n2 

Một phần của tài liệu Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 34 - 37)