CÁC CHẾ ĐỘ PHÁT NĨNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN:

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy thực tập điện (Trang 29 - 31)

Sau đây là bảng nhiệt độ cho phép của một số vật liệu:

Vật liệu làm khí cụ điện Nhiệt độ cho phép (0C) Vật liệt khơng bọc cách điện hoặc để xa chất cách điện. 110

Dây nối ở dạng tiếp xúc cố định 75 Vật liệu cĩ tiếp xúc dạng hình nĩn 75 Tiếp xúc trượt ở đồng và hợp kim đồng 110

Tiếp xúc má bạc 120

Vật khơng dẫn điện và khơng bọc cách điện 110

Vật liệu cách điện Cấp cách điện Nhiệt độ cho phép (0C) Vải sợi, giấy khơng tẩm cách điện Y 90

Vải sợi, giấy cĩ tẩm cách điện A 105

Hợp chất tổng hợp E 120

Mica, sợi thủy tinh B 130

Mica, sợi thủy tinh cĩ tẩm cách điện F 155

Chất tổng hợp Silic H 180

Tuỳ theo chế độ làm việc khác nhau, mỗi khí cụ điện sẽ cĩ sự phát nĩng khác nhau: 1. Chế độ làm việc lâu dài của khí cụ điện:

Khí cụ điện làm việc lâu dài, nhiệt độ trong khí cụ điện bắt đầu tăng và đến nhiệt độ ổn

định thì khơng tăng nũa, lúc này sẽ toả nhiệt ra mơi trường xung quanh.

2. Chế độ làm việc ngắn hạn của khí cụ điện:

Chế độ làm việc ngắn hạn của khí cụ điện là chế độ khi đĩng điện nhiệt độ của nĩ khơng

đạt tới nhiệt độ ổn định, sau khi phát nĩng ngắn hạn, khí cụ được ngắt nhiệt độ của

nĩ sụt xuống tới mức khơng so sánh được với mơi trường xung quanh.

3. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của khí cụ điện:

Nhiệt độ của khí cụ điện tăng lên trong khoảng thời gian khí cụ làm việc, nhiệt độ giảm xuống trong khoảng thời gian khí cụ nghỉ, nhiệt độ giảm chưa đạt đến giá trị ban

đầu thì khí cụ điện làm việc lặp lại. Sau khoảng thời gian, nhiệt độ tăng lên lớn nhất gần

bằng nhiệt độ giảm nhỏ nhất thì khí cụ điện đạt được chế độ dừng.

Bài 2:

TIẾP XÚC ĐIỆN - HỒ QUANG ĐIỆN I. TIẾP XÚC ĐIỆN: I. TIẾP XÚC ĐIỆN:

Tiếp xúc điện là nơi mà dịng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Bề mặt tiếp xúc của hai vật dẫn được gọi là tiếp xúc điện.

Các yêu cầu cơ bản của tiếp xúc điện:

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy thực tập điện (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)