Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định

Một phần của tài liệu hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tscđ tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng minh nguyệt (Trang 40 - 46)

II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và các giải pháp nhằm nâng cào hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây

1.2.Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định

1. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công ty

1.2.Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định

1.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi tiết tài sản cố định a. Về sổ chi tiết tài sản cố định

Công ty nên mở thêm Sổ chi tiết tài sản cố định theo đơnvị sử dụng. Tại mỗi các đơn vị phụ thuộc kế toán tài sản cố định cần có một sổ theo dõi TSCĐ mà chỉ cần theo dõi về nguyên giá, thời gian sử dụng, tên công trình phục vụ, người quản lý tài sản cố định.

Mẫu sổ chi tiết tài sản cố định sử dụng tại phòng Kế toán tài chính công ty theo quy định đợc trình bày ở Biểu số 2.3, Mẫu số sổ theo dõi tình hình TSCĐ sử dụng cho các bộ phận công ty có thể thực hiện thiết kế theo Mẫu 1.43

Biểu số 3.3 SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Bộ phận sử dụng:……….

Quý…./ năm 200

Ghi tăng tài sản cố định Ghi giảm tài sản cố định Chứng từ Tên, ký mã hiệu, quy Đ V Số tiền Chứng từ Số hiệu Ngày tháng NT NT Cộng Người ghi sổ

Trình tự Sổ chi tiết TSCĐ cho các bộ phận sử dụng ( Sử dụng tại phòng Kế toán tài chính) cũng tương tự như ghi sổ chi tiết TSCĐ mà doanh nghiệp đang áp dụng.

Trình tự ghi Sổ theo dõi TSCĐ, cán bộ tại các đơn vị phản ánh nguyên giá TSCĐ. Căn cứ vào các biên bản liên quan đến việc điều động TSCĐ kế toán phản ánh người sử dụng TSCĐ, thời gian sử dụng TSCĐ, tên công trình phục vụ (nếu có)

Biểu số 3.3 SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Quý…./ năm 200

Chứng từ Mã số Nguyên Người Từ Đến Giảm TSCĐ

SH NT Chứng từ Lý do

SH NT

Cộng

Người ghi sổ Phụ trách bộ phận

b. Phân loại tài sản cố định theo tình trạng sử dụng

Để thực hiện quản lý tốt hơn tình hình tài sản cố định Công ty nên thực hiện quản lý TSCĐ theo tình trạng sử dụng. Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức tình trạng sử dụng sẽ giúp cho công ty nắm bắt được thông tin về TSCĐ và ra quyết định đầu tư hoặc thanh lý để thu hồi vốn. TSCĐ phân loại theo tình trạng sử dụng bao gồm 4 loại sau:

- TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất - TSCĐ dùng cho quản lý

- TSCĐ dùng cho hoạt động khác - TSCĐ đã chờ xử lý

+ TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng + TSCĐ hư hỏng chờ xử lý

Với cách phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng, Sổ chi tiết TSCĐ theo tình trạng sử dụng ( giả sử TSCĐ chờ thanh lý) được thiết kế theo Biểu số 3.5

c. Hoàn thiện phương pháp tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Đối với các loại xe vận tải chuyển chở phục vụ cho các công trình, công ty nên thực hiện tính khấu hao theo một tỷ lệ quy định của Nhà nước. Khấu hao các loại máy thi công được phân bổ cho các công trình theo tiêu thức giờ ca làm việc theo công thức sau:

Chi phí khấu hao máy Tổng chi phí khấu Số giờ máy

thi công phân bổ cho = hao máy thi công x thi công của

công trình A công trình A

1.2.2. Hoàn thiện hạch toán tổng hợp tài sản cố định a. Về việc lập Bảng kê phân loại

Để phục vụ cho quá trình hạch toán tổng hợp cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty, dễ dàng cho việc phân loại các Bảng kê này theo Em công ty nên thực hiện theo Bảng kê

hạch toán như theo Biểu số 3.6

b. Về hạch toán khoán công trình xây dựng cơ bản

Theo quyết định số 1864/ QĐ- BT Công ty nên thực hiện hạh toán như sau: Khi tạm ứng vật tư, tiền vốn cho các đơn vị thi công

Nợ TK 141 (1413) Chi tiết đơn vị nhận khoán Có TK liên quan 111, 112, 152, 153…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi thanh lý hợp đồng căn cứ vào quyết toán tạm ứng, kế toán phản ánh chi phí thực tế: Nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chungp Nợ TK 133 Thuế GTGT đầu vào

Có TK 141(1413)

Khi công trình XDCB hoàn thành bàn giao, kế toán phản ánh: BT1. Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 Nguyên giá TSCĐ Co TK 512 Ghi tăng thu nhập BT2. Phản ánh giá vốn

Nợ TK 632

Có TK154

Biểu số 3.5 SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tình trạng sử dụng: Chờ thanh lý

STT Tên TSCĐ Mã TSCĐ Nguyên

giá TSCĐ Khấu haotích luỹ còn lạiGiá trị Kiếnnghị

1 2 3 4 5 6 7

Cộng

Người ghi sổ

Biểu số 3.5 BẢNG KÊ HẠCH TOÁN Số:…..

Quí…./ năm 200

Chứng từ Diễn giải Tài khoản

SH NT Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7

Cộng

c. Về hạch toán khấu hao TSCĐ

Công ty xác định số khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý tại các xí nghiệp để hạch toán vào chi phí sản xuất chung

d. Về hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ để khi phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ công ty đã có sẵn nguồn bù đắp. Việc hạch toán trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện như sau:

Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa TSCĐ, kế toán thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 335 Chi phí trả trước

Mọi chi phí liên quan đến việc sửa chữa được hạch toán trên TK 214 (2143) Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành căn cứ vào quyết toán công trình kế toán phản ánh việc bàn giao:

Nợ TK 335 Chi phí trả trước

Có TK 214(2143) Số chi phí chênh lệch

* Trong trường hợp nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ là bất thường Công ty nên kết chuyển các chi phí sửa chữa lớn vào TK 242 để phân bổ cho các năm tiếp theo.

Nợ TK 242 Chi phí trả trước dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 241 ( 2413) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Định kỳ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Nợ TK 627,641,642

Có TK 242 Chi phí trả trước dài hạn

c. Thực hiện đúng quy định của bộ sổ kế toán

Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở công ty được thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế toán. Theo Em công ty nên bổ

sung cho đầy đủ Mẫu sổ Nhật ký chung và sổ cái như sau:

Biểu số 3.7 SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Quí …/200

Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ

cái

Một phần của tài liệu hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tscđ tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng minh nguyệt (Trang 40 - 46)