Dự báo phân rã phương sai

Một phần của tài liệu Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 58)

Period S.E. LY LHK LK LLF LEDY

1 0.03491 100 0 0 0 0 2 0.06027 61.5747 8.09468 11.0108 1.72932 17.5906 3 0.08469 39.4084 7.11014 15.5155 9.9535 28.0125 4 0.10759 30.0992 6.64513 14.9965 15.8622 32.397 5 0.13577 24.4224 6.47195 12.9508 19.3211 36.8338 6 0.16437 20.2416 5.6689 11.2677 23.6146 39.2072 7 0.19492 17.364 5.02994 10.0809 27.2509 40.2742 8 0.22602 15.4608 4.38107 9.19931 30.2971 40.6618 9 0.25743 13.9974 3.78815 8.64244 33.0583 40.5136 10 0.2889 12.9539 3.31469 8.30758 35.2588 40.165 (Nguồn: tác giả tự tính tốn)

Kết quả phân rã phương sai trong bảng 4.10, cho ví dụ về một năm sau khi tác động, cú sốc có thể giải thích 17.6 phần trăm các biến động về tăng trưởng kinh tế. Do đó, cú sốc tạm thời của nợ có thể được coi như một động lực khá lớn của tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Một thực tế đáng chú ý nữa có thể thấy được từ kết quả này đó là trong cả khoảng thời gian khá dài biến nợ nước ngồi ln chiếm ưu thế so với các biến cịn lại trong ảnh hưởng của nó tới tăng trưởng kinh tế. Chỉ số này không ngừng tăng từ 17.6 phần trăm cho tới 40 phần trăm.

Kiểm định nhân quả Granger.

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định nhân quả Granger

Biến Chi-sq Bậc tựdo Prop.

D(LHK) 2.74572 2 0.2534 D(LK) 1.39809 2 0.4971 D(LLF) 7.27884 2 0.0263 D(LEDY) 3.02163 2 0.2207 All 19.5743 8 0.0121 (Nguồn: tác giả tự tính tốn)

Kết quả kiểm định nhân uả Granger nhằm kiểm định liệu có tồn tại mối quan hệ nhân uả giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc LY hay không. Kiểm định này được thực hiện bằng cách cố định các nhân tố khác và chỉ xem xét tác động giữa các biến cần xem xét.Kết quả cho thấy các biến trễ của biến độc lập có giải thích cho biến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên chi có biến lực lượng lao động là có ý nghĩa thống kê.

5. Kết luận

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi đất nước; trong đó vốn vay nước ngồi đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội và rút ngắn khoảng cách ở một số nước nghèo với các nước giàu. Nhờ vốn vay nước ngoài mà một số nước đã đạt được nhiều thành công trong phát triển kinh tế trong thập kỷ gần đây như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia... Bên cạnh đó một số nước vay nợ nước ngồi đã khơng có tác động thúc đẩy tăng trưởng, mà ngược lại trở thành gánh nặng nợ và gây ra những hiểm hoạ, nguy cơ khủng hoảng vô cùng to lớn đối với đất nước và cả dân tộc như Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha...

Vấn đề vay nợ nước ngoài và tác động của vay nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế là một vấn đề hết sức nóng bỏng và uan trọng. Nhiều nhà hoạch định chính sách coi việc này như là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển đã và đang có chính sách sử dụng vốn nước ngoài nhằm đạt được các mục tiêu về phát triển và tăng trưởng kinh tế cao.Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính của các nước đi trước đã đặt Việt Nam vào tình huống phải xem xét lại chính sách vay nợ của mình.Làm sao để huy động được tối đa nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước một cách an tồn, mà khơng gây khủng hoảng hoặc gánh nặng nợ cho nền kinh tế sau này.

Nghiên cứu đã cố gắng để kiểm tra tác động dài hạn và ngắn hạn của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986- 2011, nghiên cứu này xem GNP như một hàm của chi phí giáo dục hàng năm (đại diện cho nguồn nhân lực), vốn, lao động và nợ nước ngồi. Phương trình cân bằng dài hạn được thiết lập bằng cách áp dụng kiểm định đồng liên kết Johansen trong khi kết quả ngắn hạn đã thu được thông ua Vector hiệu

chỉnh sai số. Cuối cùng đo lường hệ số hiệu chỉnh sai số để nắm bắt tốc độ điều chỉnh trong ngắn hạn.

Kết quả thực nghiệm cho thấy nợ nước ngoài tạo nên một tác động tiêu cực rất nhỏ đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn với hệ số 0.03 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên trong dài hạn nó lại cho thấy một hệ số tác động tích cực khoảng 0.17 với mức ý nghĩa 1 phần trăm , điều này chỉ ra rằng trong trường hợp của Việt Nam nợ nước ngồi đang đóng một vai trị khá uan trọng và khuyến khích tăng trưởng kinh tế.Kết quả này phù hợp với các phát hiện của Abu Bakar (2008) về tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế ở Malaysia , Clements và cộng sự ( 2003) cũng như Nguyễn Hoàng Phương (2007) tuy nhiên trái ngược với tìm thấy của Đồn im Thành (2008) về mối quan hệ giữa ODA với tăng trưởng kinh tế.Nợ nước ngoài bên cạnh vốn đang là hai nhân tố đóng góp chính vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.Kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy rõ điều này, vốn có ảnh hưởng rất đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, cao nhất trong các biến với hệ số 0.84 trong dài hạn,tức 1 phần trăm tăng vốn dẫn đến tăng GNP 0.84 phần trăm, ở ý nghĩa ở mức 1 phần trăm , trong ngắn hạn tác động này cũng khá lớn 11 phần trăm ,tuy nhiên kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê.Nguồn nhân lực có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực tuy khá nhỏ 0.006 trong dài hạn nhưng cả hai chỉ số này đều khơng có ý nghĩa thống kê. Chỉ số này thể hiện một lực lượng lao động trình độ học vấn và năng suất cao có thể dẫn đến tăng tốc độ trình tăng trưởng trong ngắn hạn. Lực lượng lao động cho thấy tác động tích cực trong dài hạn nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn điều này chỉ ra rằng lao động khơng có tay nghề có năng suất thấp và khơng có khả năng làm tăng mức sản lượng trong nước. Một thông số điều chỉnh đáng kể thu được từ phương trình đồng liên kết khẳng định

mối quan hệ lâu dài. Hệ số hiệu chỉnh sai số là 1.43 cho rằng 143 phần trăm của bất kỳ độ lệch khỏi cân bằng dài hạn sẽ được điều chỉnh trong một năm. Kết quả nguyên cứu này khuyến khích chính sách kinh tế trong tương lai nên chú trọng việc gia tăng tiết kiệm trong nước và tăng kim ngạch xuất khẩu để góp phần gia tăng nguồn vốn để có thể tăng tốc độ tăng trưởng và giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào nợ nước ngồi cái mà có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực như hiện tượng nhô nợ ( chưa thấy ở Việt Nam ) hay các điều kiện ràng buộc bất lợi từ các tổ chức cho vay. Điều này là rất quan trọng để tạo ra môi trường thuận lợi cho đầu tư và tập trung nhiều về các chính sách nên có trên dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), trong khi dịng chảy của các khoản nợ cần được giảm thiểu.Tuy nhiên chúng ta chưa thể giảm việc vay nợ nước ngoài một sớm một chiều và nợ nước ngoài cũng đang cho thấy những ảnh hưởng tích cực trong dài hạn do vậy việc quản lý nợ sao cho hiệu quả và an toàn nhất cần phải bàn đến như là :

Lựa chọn danh mục vay hợp lý, cần đảm bảo cơ cấu nợ bền vững , đánh giá cẩn thận từng món vay mới , đặc biệt uan tâm tới việc duy trì cơ cấu nợ theo thời gian hợp lý.Cần phải có một chính sách giám sát nợ chặt chẽ và chiến lược quản lý nợ phù hợp , duy trì nợ ở một mức hợp lý để nâng cao chất sử dụng nợ nước ngoài trong tương lai. Gia tăng dự trữ ngoại hối , đây là phương tiện để đảm bảo khả năng thanh toán uốc tế nhằm thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu , mở rộng đầu tư,hợp tác kinh tế với nước ngoài ,cũng như là tấm đệm trước những cú sốc về dòng vốn.

Đa dạng hóa và khai thác triệt để các nguồn vốn vay nước ngồi .Coi trọng vốn vay dài hạn dưới hình thức ưu đãi của các tổ chức tài chính - tiền tệ , đặc biệt nguồn vốn ODA .Hạn chế các khoản vay thương mại với lãi suất cao ,thời gian ngắn.

Bên cạnh đó chúng ta cũng phải ổn định môi trường thể chế .Đây là điều kiện tiên uyết cho tăng trưởng kinh tế .Theo hướng này trong những năm ua Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều,một loạt các luật và văn bản pháp uy đã được ban hành hoặc sửa đổi nhằm cải thiện môi trường kinh tế và tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục luật lệ và chính sách kinh tế đã gây trở ngại cho đầu tư dài hạn.Nhưng việc cấp thiết phải làm là cải cách kinh tế sâu rộng , bao gồm đổi mới và phát triển các thể chế.Chỉ khi xu hướng caỉ cách dài hạn được thực thi thì những đổi mới và phát triển các thể chế mới có tác dụng.Ổn định và tăng trường là hai mặt của tiến trình phát triển.Ổn định là cần thiết để tăng trưởng nhưng ổn định chỉ có ý nghĩa khi nó đảm bảo cho tăng trưởng nhanh và bền vững.Ngược lại , tăng trưởng cao được duy trì trong thời gian dài sẽ đảm bảo ổn định.

Cải thiện môi trường đầu tư như cải cách mạnh mẽ hành chính cơng , đặc biệt lả các uy định về công chứng và thủ tục hành chính, thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư;cải thiện tính minh bạch của luật lệ và chính sách đảm bảo nhất uán của văn bản pháp luật ở mọi cấp.Đầu tư hơn nữa vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Một số hạn chế của bài nghiên cứu:

Bài nghiên cứu còn một số điểm hạn chế như: Do việc tìm kiếm số liệu của Việt Nam khá khó khăn, tác giả phải lấy số liệu trên các nguồn ngoài Việt Nam do vậy có thể có sự khác biệt nhỏ giữa số liệu thực tế do chính phủ Việt Nam cơng bố và số liệu trong nghiên cứu. Số liệu của Việt Nam về chi tiêu của chính phủ cho giáo dục bị thiếu trong giai đoạn 1986 – 1988 do vậy tác giả phải sử dụng tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 1989-2011 để tính ngược lại cho ba năm 1986-1988 , do vậy có thể tìm thấy sự khác biệt giữa

số liệu thực tế trong giai đoạn này với số liệu mà tác giả đề cập. Thứ hai, thời gian nghiên cứu chưa dài (26 mẫu uan sát) đây có thể là nguyên nhân dẫn đến kết quả một số biến khơng có ý nghĩa thống kê, và chưa nắm bắt hết tác động của các biến với nhau.

Kết quả nghiên cứu này hy vọng sẽ đóng góp vào nguồn tài liệu hiện có về những nghiên cứu về ảnh hưởng của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế như một bằng chứng thực nghiệm ở một nước đang phát triển.

6. Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh

1. Abu Bakar, N. A. and Hassan, S., (2008).Empirical Evaluation on

External Debt of Malaysia. International Business & Economics Research Journal, Vol 7, No 2, pp 95-108.

2. Asian Development Bank, (2013) .Key Indicators for Asia and the

Pacific 2013.

3. Adosla,W.A ,(2009).Debt Servicing and Economic Growth in Nigeria:

An Empirical Investigation. Global Journal of social sciences,

Vol.8,No.2,1-11.

4. Ahmed, M. M., (2008).External Debts, Growth and Peace in the

Sudan Some Serious Challenges Facing the Country in the Post- Conflict Era. CHR Michelsen Institute SR 2008: 1, Sudan.

5. Ayadi, F. S. and. Ayadi, F. O., (2008).The Impact of External Debt on

Economic Growth: A Comparative Study of Nigeria and South Africa.

Journal of Sustainable Development in Africa, Vol. No. 10, No.3, pp 234-264.

6. Boopen, S., Kesseven, P. and Ramesh, D., (2007).External Debt and

Economic Growth: A Vector Error Correction Approach. International Journal of Business Research, pp 211-233.

7. Borensztein, E., (1990).Debt overhang, debt reduction and investment:

The case of Philippines.IMF Working Paper, No. WP/90/7.

8. Cholifihani, M., (2008).A Co-integration Analysis of Public Debt

Service and GDP in Indonesia. Journal of Management and Social Sciences, Vol. No. 4, No. 2.

9. Clements, B., Bhattacharya R. and Nguyen, T. Q., (2003).External

Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries. IMF

Working Paper. 03/249 (http://www.imf.org).

10.Cohen, D., (1993).Low Investment and Large LDC Debt in the 1980. American Economic Review, Vol. No. 83 (3), pp 437-449.

11.Cunningham, R. T., (1993).The Effect of Debt Burden on Economic

Growth in Heavily Indebted Nation. Journal of economic

development, Vol.18 No.1.

12.Deshpande, A., (1997).The debt overhang and the disincentive to

invest. Journal of development Economics, Vol. No, 52(1), pp 169- 187.

13.Engle, R. F. and Granger, C. W. J., (1987).Co-integration and Error

Correction: Representation, Estimation and Testing. Econometrica,

Vol. No.55, pp. 251-278.

14.Granger, C. W. J. and Newbold, P., (1974).Spurious Regression in

Econometrics. Journal of Econometrics, Vol. No.2 (2), pp 111-120.

15.Hameed, A., Ashraf. H. and Chaudhry, M. A., (2008).External Debt

and its Impact on Economic Growth in Pakistan. International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887 Issue 20(2008).

16.Harris, R. and Sollis, R., (2003).Applied Time Series Modelling and

Forecasting.Jhon Willey and Sons, Ltd.,Chichester, England.

17.Hasan, A. and Butt, S., (2008).Role of Trade, External Debt, Labor

Force and Education in Economic Growth Empirical Evidence from Pakistan by using ARDL Approach.European Journal of Scientific

Research, Vol. 20 No. 4, pp 852-862.

18.Johansen,S.,(1988).Statistical Analysis of CointegrationVectos.Journal of Economic Dynamics and Control, Vol. No. 12(2/3), pp 231-254.

19.Karagol, E., (2002).The Causality Analysis of External Debt Service

and GNP: The Case of Turkey. Central Bank Review, Vol. No. 1 (2002), pp 39-64.

20.Krugman, P., (1988).Financing vs. forgiving a debt overhang: Some

analytical issues. NBER Working Paper No. 2486 (Cambridge, Massachusetts: National Bureau of Economic Research).

21.Lucas, R. E., (1993).On the Determinents of Direct Foreign

Investment Evidence from East and South East Asian. World Development, Vol. 21 No 03, pp 391-406.

22.Mohamed, M. A. A., (2005).The Impacts of external debt on economic

growth: An empirical Assessment of the Sudan: 1978-2001. EASSRR,

Vol. 21, No. 2, Sudan.

23.Oleksandr, D, (2003).Non linear impact of external debt on economic

growth: The caseof post soviet countries. Unpublished M.A. thesis

National University of “ yiv- Mohyla Academy”.

24.Omet, A. M. G. and Kalaji, F., (2003).External Debt and Economic

Growth in Jordan: The Threshold Effect. International Economics, Vol. No. 256. Issue 3, pp 337-355.

25.Patenio, J. A. S. and. Tan-Cruz, A., (2007).Economic Growth and

External Debt Servicing of the Philippines: 1981-2005. 10th National Convention on Statistics (NCS).

26.Patillo, C., Poirson. H. and Ricci, L., (2004).What Are the Channels

Through Which External Debt Affects Growth. IMF Working paper

(http://www.imf.org).

27.Romer, P., (1986).Increasing Returns and Long Run Growth. Journal of Political Economy, Vol. No. 94, pp 1002-1037.

28.Todaro, M. P., (1988).Economic Development in the Third World .Fourth Edition, Longman, New York and London, pp 411.

29.Warner, A.M., (1992).Did the Debt Crisis Cause the Investment

Crisis?. Quarterly Journal of Economics, Vol. 107, No. 4, pp1161- 1186.

30.Were, M., (2001).The Impact of External Debt on Economic Growth

in Kenya.United Nation University, World Institute for Development

Economics Research, Paper No. 2001/116.

31.Wijeweera, A., Dollery. B. and Patberiya, P., (2005).Economic

Growth and External Debt Servicing: A Cointegration Analysis of Sri Lanka, 1952 to 2002. Working Paper Series in Economics 2005-8. Tiếng Việt

1.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , (2011).Nghị

quyết số10/2011/QH13 về về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015.

2. Đoàn im Thành, (2008).Vốn vay ODA và khả năng trả nợ của Việt

Nam, giai đoạn 1990-2005. Hội nghị nhóm các nhà tư vấn tài trợ cho Việt

Nam, ngày /12/2008.

3.Nguyễn Hoàng Phương (2007) .Uớc lượng hiệu quả của vốn ODA đối

với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1986-2007. Nguồn tài chính trong nước và nước ngồi cho tăng trưởng ở Việt Nam ,Diễn đàn Phát triển Việt Nam ,NXB Lao động xã hội ,năm 2007.

7. Phụ lục

7.1 Bảng kết quả độ trễ tối ưu

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: LY LHK LK LLF LEDY Exogenous variables: C

Date: 09/29/13 Time: 18:03 Sample: 1986 2011

Included observations: 24

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion

HQ: Hannan-Quinn information criterion

LogL LR FPE AIC SC HQ

35.8497 NA 5.26E-08 -2.5708 -2.3254 -2.5057 193.152 235.954 9.05E-13 -13.596 -12.123 -13.205

7.2 Bảng kết quả Trace statistic và Max-Eigen Statistic

Date: 09/29/13 Time: 23:01

Một phần của tài liệu Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 58)