1.4 .Một số bài học kinh nghiệm
1.4.3. Một số nguyên nhân thất bại trong quá trình chuyển đổi số tại doanh
chính: thay đổi bắt đầu từ tư duy, hợp lý hóa các quy trình của bạn và đặt khách hàng là trung tâm của quy trình bán hàng
1.4.3. Một số nguyên nhân thất bại trong quá trình chuyển đổi số tại doanh nghiệp nghiệp
Thứ nhất: Doanh nghiệp không thực sự đầu tư nhân lực trong quá trình chuyển đổi. Lưu ý rằng phần mềm chỉ là công cụ, không giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thực sự, bạn vẫn cần đưa ra đường hướng đúng đắn và vận dụng số liệu từ phần mềm một cách linh hoạt để đưa ra các quyết định sáng suốt cho doanh nghiệp của mình.
Thứ hai: Lãnh đạo khơng quyết liệt trong q trình chuyển đổi số. Một trong những nguyên nhân dẫn đến không thành công là do lãnh đạo thỏa hiệp với nhân viên của mình, việc thay đổi có thể khiến nhân viên của mình khơng vừa ý, tuy nhiên việc lựa chọn chuyển đổi số để bứt phá hay lựa chọn mối quan hệ giữa bạn và nhân viên sẽ là điểm tiên quyết để dẫn đến thành bại trong q trình chuyển đổi số này.
Thứ ba: Khơng loại bỏ hết các thủ tuc, giấy tờ của doanh nghiệp. Việc có quá nhiều tủ tục rườm rà sẽ làm cho nhân viên của bạn nản chí và khơng có thời gian để tập trung áp dụng những điều mới vào công việc.
Thứ tư: Kết quả của nhân viên không được ghi nhận trên phần mềm. Nếu như bạn không xem xét đánh giá nhân viên dựa trên những thông tin trên phần mềm thì nhân viên sẽ hồn tồn khơng có động lực để sử dụng phần
mềm đó. Thêm vào đó, Ban lãnh đạo cũng khơng thể đánh giá khách quan về hiệu quả cơng việc của nhân viên do đó rất dễ dẫn đến sai sót.
Cuối cùng là sai lầm khi nghĩ rằng phần mềm có thay thế được con người. Phần mềm khơng thể thay thế được con người, nó chỉ là cơng cụ để hỗ trợ con người có thể hồn thành và quản lý công việc một cách tốt hơn. Có thành cơng hay không phụ thuộc vào cách thức và thái độ sử dụng của từng cá nhân trong doanh nghiệp. Phần mêm chỉ là cơng cụ cung cấp dữ liệu, cịn việc sử dụng dữ liệu đó như thế nào phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp và các thành viên trong doanh nghiệp đó
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CƠNG TY TNHH MTV THỐT NƯỚC HẢI PHỊNG
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Thốt nước Hải Phịng
2.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty
- Tên chính thức của cơng ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thốt Nước Hải Phịng
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTVsố: 0200149705 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 30/06/2010.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 1, Đường Lý Tự Trọng, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng.
- Chủ tịch cơng ty: Ơng Phạm Quang Quỳnh.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hải Phòng
Cơng ty Thốt nước Hải Phòng là một Doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1493/QĐ-TCCQ ngày 29/8/1995 của UBND Thành phố và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/1996.
Ngày 30/3/1999, UBND thành phố đã có quyết định số 524/QĐ-UB chuyển Cơng ty Thốt nước thành Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích với chức năng nhiệm vụ là quản lý, duy tu, vận hành, sửa chữa, nạo vét bùn tồn bộ hệ thống thốt nước của thành phố bao gồm mạng lưới đường ống, các hố ga, các trạm bơm, hệ thống mương hồ điều hòa, cống ngăn triều, hệ thống bể phốt; Quản lý vốn đầu tư xây dựng và thi công các cơng trình thốt nước của thành phố; Sản xuất cấu kiện bê tông, vật tư thiết bị phục vụ việc xây dựng, sửa chữa, cải tạo các cơng trình thốt nước.
Trải qua hơn 20 năm hoạt động, Cơng ty Thốt nước Hải Phịng đã không ngừng phát triển về mọi mặt. Từ một đơn vị ban đầu chỉ có hơn 100 lao động nguyên được tách ra từ một Xí nghiệp Thốt nước thuộc Cơng ty Mơi trường đơ thị với 04 phịng ban nghiệp vụ, 04 đội sản xuất, 01 đội Kiểm tra quy tắc, quản
lý tồn bộ hệ thống thốt nước 3 quận nội thành bao gồm khoảng 180 km cống các loại; 62 km mương thoát nước bẩn; 50,5 ha hồ điều hoà, 5.000 bể tự hoại…trong khi đó kinh phí cấp cho tồn bộ hoạt động là trên dưới chục tỷ đồng.
Hiện nay Công ty đang quản lý 894,4 km cống các loại từ D200 đến D2000; 74,94 ha hồ điều hoà; 269,78 km mương thoát nước; quản lý điều hành 24 trạm bơm trong đó có 21 trạm bơm thốt nước thải và 3 trạm thoát nước mưa; 18 cống ngăn triều; 151 cánh phai, van ngăn nước thủy triều tại các miệng xả ra song; 15 cột thủy trí; 01 bãi xử lý bùn tại phường Tràng Cát và 103 van một chiều xả ra mương hồ điều hoà và 01 nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung.
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Tư vấn: Chuẩn bị thủ tục, lập và thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực thoát
nước đô thị bằng các nguồn vốn trong nước và quốc tế.
Thiết kế: Các cơng trình thốt nước như: Hệ thống đường ống, kênh, mương,
các loại ga, cửa triều, van một triều, trạm bơm nước mưa, trạm bơm nước thải, hệ thống bể phốt, trạm xử lý bùn, trạm xử lý nước thải v.v... Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.
Giám sát: Các cơng trình Thốt nước và các cơng trình Hạ tầng kỹ thuật khác. Xây lắp:
Các cơng trình đường ống có kích thước từ D300 – D2000. Các loại ga thu, thăm, giếng tách.
Các trạm bơm nước mưa, nước thải. Các loại bể tự hoại.
Trạm xử lý bùn.
Các loại van một chiều dành cho thoát nước. Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.
Dịch vụ khác:
Hút bùn, hút phốt. Thông rửa đường ống.
Kiểm tra nghiệm thu đường ống bằng thiết bị Camera. Xử lý bùn, phốt.
Cung cấp đất bùn đã qua sử lý để trồng cây xanh.
Mua bán, gia công và lắp đặt các thiết bị chuyên ngành thốt nước. Thi cơng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý
Ngày 28 tháng 6 năm 2010, Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hải Phòng được thành lập theo Quyết định số 998/QĐ- UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng “Về việc chuyển Cơng ty Thốt nước thành Cơng ty TNHH một thành viên Thốt nước Hải Phịng ”. Đến nay Cơng ty đã có tổng số trên 565 cán bộ-công nhân viên chức với 07 phịng ban chức năng, 12 xí nghiệp trực thuộc, 01 đội quản lý chuyên ngành thoát nước, 01 Ban quản lý dự án và 01 trung tâm xây dựng cơng trình. Trong đó số có trình độ trên Đại học là 10 người (Thạc sĩ), trình độ Đại học là 123 người, trình độ trung cấp, cao đẳng là 5 người, số còn lại 427 người là các lao động trực tiếp với đủ các chức danh nghề nghiệp đảm bảo phục vụ tốt cho mọi nhu cầu về chuyên ngành thoát nước.
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức KIỂM SỐT VIÊN PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC LÊ CHÂN XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC NGƠ QUYỀN XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC HỒNG BÀNG PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC - NHÂN SỰ PHÒNG KẾ HOẠCH - VẬT TƯ PHÒNG KINH TẾ - KỸ THUẬT PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHỊNG KẾ TỐN - THỐNG KÊ BAN QUẢ N LÝ DỰ ÁN ĐỘI KIỂM TRA QUY TẮC XÍ NGHIỆP SX CẤU KIỆN BÊ TƠNG VÀ XÂY DỰNG XÍ NGHIỆP NẠO VÉT, THƠNG RỬA HTTN&X D XÍ NGHIỆP VẬN TẢI VÀ XÂY LẮP XÍ NGHIỆP XỬ LÍ NƯỚC THẢI, XD & CƠ KHÍ XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC HẢI AN ĐỘI THỐT NƯỚC MINH ĐỨC TỔNG GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP XỬ LÝ NƯỚC THẢI VĨNH NIỆM XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC AN LÃO XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC VĨNH BẢO XÍ NGHIỆP THỐT NƯỚC AN DƯƠNG
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Thốt nước Hải Phịng giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2021 ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn : Báo cáo tài chính đã kiểm tốn hằng năm của Cơng ty)
TT
Năm Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Mức tăng giảm bình quân
Mức tăng giảm hàng năm
2018/2017 2019/2018 2020/2019 2021/2020 1 Doanh thu 99.765 124.05 130.272 114.766 121.478 121,314 24,285 7,222 -16,588 22,116 2 Lợi nhuận 1.881 2.187 2.361 1.064 1.155 1,9784 0,306 0,174 -1,298 1,337 3 Nộp ngân sách 8.382 7.284 14.945 10.466 10.98 10,722 -1,098 7,661 -6,944 6,999 4 Tổng lao động 538 537 563 560 567 574,6 -1 26 20 69 5 Tổng quỹ lương 32.733 33.846 33 39.729 39.877 36,2042 1,113 -0,846 6,442 2,558
6 Thu nhập bình quân năm 61 63 59 70 70 64.6 2 -4 11 0 7 Thuế các loại 1.2 1.74 2.32 2.96 3.054 2.2548 0.54 0.58 0.64 0.094 8 Đầu tư dự án
Nhận xét :
1- Chỉ tiêu Doanh thu : Doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm, DT
năm 2018 tăng so với năm 2017 là 24,34% đạt giá trị 24,285 tỷ đồng; DT năm 2019 tăng so với năm 2018 là 5,82% đạt giá trị 7,222 tỷ đồng; DT năm 2020 giảm so với năm 2019 là 12,63% đạt giá trị 16,588 tỷ đồng; và năm 2021 tăng so với 2020 là 19,28% đạt giá trị 22,116 tỷ đồng;
Tổng doanh thu bình qn của Cơng ty qua các năm đạt 121,314 tỷ đồng; Điều này cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả và tình hình tài chính của cơng ty khả quan.
2- Chỉ tiêu lợi nhuận : Lợi nhuận của Công ty tăng đều qua các năm, LN
trước thuế năm 2018 tăng so với năm 2017 là 16,26% đạt giá trị 0,306 tỷ đồng; LN trước thuế năm 2019 tăng so với năm 2018 là 7,95% đạt giá trị 0,174 tỷ đồng; LN trước thuế năm 2020 giảm so với năm 2019 là 54,97% tương đương 1,298 tỷ đồng; và LN trước thuế năm 2021 tăng so với 2020 là 125,77% đạt giá trị 1,337 tỷ đồng.
Lợi nhuận trước thuế bình qn của cơng ty qua các năm đạt 1,9784 tỷ đồng Điều này cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả và tình hình tài chính của cơng ty khả quan.
3- Chỉ tiêu nộp ngân sách : Nộp ngân sách của Công ty tăng, giảm qua các
năm, nhưng xu hướng tăng là chủ yếu. Nộp ngân sách năm 2018 giảm so với năm 2017 là 13,0995 % đạt giá trị 1,098 tỷ đồng; Nộp ngân sách năm 2019 tăng so với năm 2018 là 105,17 % đạt giá trị 7,661 tỷ đồng; Nộp ngân sách năm 2020 giảm so với năm 2019 là 46,46 % đạt giá trị 6,944 tỷ đồng; và Nộp ngân sách năm 2021 tăng so với 2020 là 87,47 % đạt giá trị 6,999 tỷ đồng.
Nộp ngân sách bình qn của cơng ty qua các năm đạt 10,7224 tỷ đồng Điều này cho thấy Cơng ty làm ăn có hiệu quả và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
4- Chỉ tiêu lao động : tổng số lao động của Công ty tăng, giảm qua các năm.
động; Tổng số lao động năm 2019 tăng so với năm 2018 là 4,841 % tương ứng 26 lao động; Tổng số lao động năm 2020 tăng so với năm 2019 là 3,552% tương ứng 20 lao động; và Tổng số lao động năm 2021 tăng so với 2020 là 11,835 % tương ứng 69 lao động.
Tổng số lao động bình qn của cơng ty qua các năm là 574 lao động
Tổng số lao động trong cơng ty có xu hướng tăng qua các năm là do Công ty đã mở rộng địa bàn hoạt động tại các huyện ngoại thành như An Dương, Vĩnh Bảo và thành lập thêm các đơn vị trực thuộc như Xí nghiệp Xử lý nước thải Vĩnh Niệm.
5- Chỉ tiêu quỹ lương: Tổng quỹ lương của Công ty tăng, giảm qua các
năm; Tổng quỹ lương năm 2018 tăng so với năm 2017 là 3,4% đạt giá trị 1,113 tỷ đồng; Tổng quỹ lương năm 2019 giảm so với năm 2018 là 2,499 % đạt giá trị 0,846 tỷ đồng; Tổng quỹ lương năm 2020 tăng so với năm 2019 là 19,521 % đạt giá trị 6,442 tỷ đồng; và Tổng quỹ lương năm 2021 tăng so với 2020 là 28,31% đạt giá trị 2,558 tỷ đồng.
Tổng quỹ lương bình qn của cơng ty qua các năm đạt 36,2042 tỷ đồng Từ năm 2017, với cách áp dụng mức tính lương mới tại cơng ty thì tổng mức lương đã tăng lên, đến năm 2019 với việc mở rộng địa bàn quản lý và thành lập thêm các đơn vị trực thuộc đã làm cho tổng quỹ lương của Công ty tăng
6- Chỉ tiêu thu nhập bình quân năm : Bên cạnh đó thu nhập bình qn
tăng từ 61 triệu đồng 1 năm năm 2017 lên 70 triệu đồng 1 năm năm 2021, bình quân của người lao động cũng có sự cải thiện rõ rệt. Tuy đây chưa thực sự là mức thu nhập bình qn cao, nhưng nó cũng cho thấy sự nỗ lực của Ban lãnh đạo công ty trong việc cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động.
2.2. Thực trạng công tác chuyển đổi số tại cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hải Phịng
2.2.1. Cơng tác chuyển đổi số tại doanh nghiệp nói chung
Đến nay, chuyển đổi số đã trở thành một thực tế bắt buộc các doanh nghiệp phải tham gia để có thể phát triển và tránh tụt hậu. Điều này có thể thấy thơng qua thực tế ngày càng có nhiều doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số và coi trọng giá trị của của dữ liệu doanh nghiệp.
Theo kết quả khảo sát “Thực trạng chuyển đổi số trong doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện năm 2020, khảo sát trên 400 doanh nghiệp, cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận thức và ứng dụng các công nghệ số vào các khâu, như quản trị nội bộ, mua hàng, logistics, sản xuất, marketing, bán hàng và thanh toán. Trong một thời gian ngắn, tỷ lệ các doanh nghiệp ứng dụng các công nghệ số tăng nhanh so với trước đây, cụ thể như trong việc quản lý nhân sự từ xa, hội nghị trực tuyến, học trực tuyến, phê duyệt nội bộ…
Trong lĩnh vực quản trị nội bộ, điện toán đám mây là công cụ kỹ thuật được nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhất, với 60,6%, tăng 19,5% so với thời điểm trước đại dịch COVID-19. Tiếp theo là hệ thống hội nghị trực tuyến, hệ thống quản lý cơng việc và quy trình với xấp xỉ 30% số doanh nghiệp đã ứng dụng các cơng cụ này trước khi có đại dịch COVID-19 và xấp xỉ 19% số doanh nghiệp đã bắt đầu sử dụng các cơng cụ này từ khi có dịch bệnh.
Đồng thời, khảo sát trên cho thấy kỳ vọng lớn của đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam đối với q trình chuyển đổi số. Có tới 98% số doanh nghiệp kỳ vọng có sự thay đổi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh khi thực hiện chuyển đổi số, trong đó lớn nhất là khả năng giúp giảm chi phí (chiếm tỷ lệ hơn 71%), giúp doanh nghiệp hạn chế giấy tờ (61,4%) đưa thêm giá trị gia tăng vào trong sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ (45,3%).
Hiện nay ở Việt Nam, chuyển đổi số đã diễn ra hầu hết các loại hình doanh nghiệp và ở nhiều mức độ khác nhau. Trong ngành ngân hàng, các doanh nghiệp đã nghiên cứu và triển khai chiến lược chuyển đổi số bước đầu với ứng dụng IoT cho phép khách hàng truy cập sử dụng dịch vụ ngân hàng, kết nối với các hệ sinh thái số khác trên nền tảng Internet (dịch vụ ngân hàng số Timo của VPBank, Live Bank của TPBank, E-Zone của BIDV…), hoặc cung ứng các dịch vụ ngân hàng thông qua ứng dụng được cài đặt ngay trên điện thoại di động (Mobile Banking…).
Sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ gọi xe công nghệ của nước ngoài