III THƠNG BÁO LỖI CỦA CARD GIAO TIẾP
2. Đặt vị trí (null)
Mục đích lệnh này nhằm tạo vị trí 0 ảo cho hệ thống tương thích với các trục làm việc
Reference xyz;
Movto 20( ), 30( ), 15( ), 0( ); Null xyz;
Dùng lệnh này cùng di chuyển về vị trí 0 của máy và vị trí tại 20, 30, 15 và vị trí 0 của chi tiết. Chuyển động tiếp theo sẽ xem tiếp vị trí này là vị trí chuẩn. Cĩ nghĩa là cách vị trí chi tiết là 10, 20, 20 nhưng cách vị trí 0 của máy là 30, 50, 35 (sau tài liệu hướng dẫn card 4.0) và trong chế độ Teach-in, tọa độ được so tương đối với chi tiết nên chọn một vị trí duy nhất trong chương trình bằng lệnh #null. Vị trí 0 chi tiết cĩ thể được đặt về điểm 0 của máy bằng lệnh reference, thao tác này được mơ tả chi tiết trong tài liệu hướng dẫn card 4.0.
Chọn thứ tự (line): Thứ tự mặc định chọn sẵn là x/y (chuyển động thẳng đến đích) nếu muốn thay đổi cĩ thể dùng l “line” và phím sau lệnh là trục cần thay đổi thứ tự:
Line xy; thứ tự x và y Line xz; thứ tự x và z Line yz; thứ tự y và z
Sau khi chọn xong, thứ tự các trục sẽ cĩ hiệu lực cho đến khi lệnh “line” được sử dụng lại một lần nửa, thứ tự mặc định khi khởi động hệ thống là xy. Lệnh này khơng ảnh hưởng khi các trục di chuyển về vị trí, khoảng dịch chuyển, v.v…
Ví dụ 1:
#limitss 200, 300, 80;
Lệnh trên xác định vùng giới hạn trong chế độ Teach-in là 200mm x 300 mm x 80 mm.
Ví dụ 2: #units zoll/10; #Elev 4, 4, 2;
#limits 100, 100, 10;
Vùng giới hạn được xác định bởi các lệnh trên là : 100 x 2,54mm (x), 100 x 2,54mm (y), 10 x 2,54mm (z) = 254mm x 254mm x 25,4mm
Các giới hạn này được tạo ra nhằm hạn chế trường hợp dịch chuyển ra ngồi phạm vi cho phép của máy.
- Vị trí 0 của chi tiết (#0): Xác định vị trí 0 của chi tiết trong chế độ Teach-in, mỗi chương trình NC chỉ định nghĩa một lần:
#null <x>, <y>, <z>;
- Lệnh “#null 50, 50, 10 “ đặt điểm 0 chi tiết tại tọa độ “50, 50, 10” theo đơn vị đã chọn (mm, cm, zoll . . . ). Trong chương trình NC, điểm 0 chi tiết cũng được xác định bằng lệnh “null”.
- Xác định tốc độ (#speed)
#speed <x>, <y>, <z> cho xyz #speed <x>, <y> cho xy #speed <x>, <z> cho xz #speed <x> cho x
<x>, <y., <z> cĩ đơn vị là bước/giây, các thơng tư này khơng được dùng để thay đổi lại tốc độ dịch chuyển của chương trình NC, chúng chỉ cĩ tác dụng khi chuyển một vị trí trong Tach-in.
- Định nghĩa lại (#redfine) : Để thay đổi tốc độ và các khai báo khác trong một chương trình NC khơng thể dùng nhiều lệnh (#define).
#define ( )(2000);
#define ( )(3000); Sai !
Ví dụ trên khơng đúng mà phải sửa lại như sau: #define ( )(2000);
#redefine ( )(3000); đúng !
Lệnh “#define “ sẽ thay thế một định nghĩa đã cĩ sẵn bằng một định nghĩa mới (trong ví dụ trên là 3000).
- Chế độ Teach-in
Ứng dụng Teach-in <F3>
Khoảng dịch chuyển khơng chính xác trong nhiều vấn đề của hệ thống điều khiển, để cĩ thể hiểu và thực hiện được các chuyển động cần phải dùng đến chế độ Teach-in. Trong chế độ này người dùng cĩ thể chỉ cho máy những gì phải làm thơng qua bàn phím, các tọa độ làm việc là tọa độ tương đối tuy cĩ lưu ý đến vị tr tương đối so với điểm 0 chi tiết, khuyết điểm điểm điển hình của chế độ này là điều khiển bắng tay.