5.5.1| Tổng quan Wordpress
WordPress là một dạng phần mềm mã nguồn mở được Christine Selleck đề xuất. Mọi người biết đến WordPress đơn giản là để viết Blog, để đăng tải thơng tin của mình lên mạng nhưng không đơn giản như vậy, WordPress cịn có chức năng như mọi Website khác. Nó có thể làm site tin tức, đánh giá, bán hàng, mạng xã hội,... Chúng ta có thể ứng dụng wordpress để tạo cho mình 1 website trên nền wordpress, 1 website được tạo ra nhanh chóng đơn giản mà lại tiện cho việc quảng bá sản phẩm, thông tin, kiến thức ….
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 108
Hình 5.4 – Tổng quan Wordpress
WordPress được viết bằng:
Hình 5.5 – Ngơn ngữ viết Wordpress
WordPress được viết bằng PHP và sử dụng hệ quản trị MySQL. WordPress chạy tốt trên PHP5, hầu hết mọi host (dịch vụ lưu trữ trực tuyến) có PHP đều hỗ trợ WordPress. Nhiều Host (VinaHost, Host Gator, …) cịn có chức năng tự động cài đặt WordPress cho thấy sự phát triển của WordPress mạnh đến mức nào.
Ngồi ra, WordPress cịn hỗ trợ tạo Blog miễn phí trên WordPress.com để những ai khơng có điều kiện tài chính, kỹ thuật, thời gian… có thể sử dụng được WordPress.
5.5.2| Cài đặt và cấu hình
Thực hiện tải wordpress về máy tính: Vào trang wordpress.org để tải về hoặc bất kỳ website nào hỗ trợ tải wordpress.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 109
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 110
- Sao chép thư mục wp-config-sample.php đổi thành wp-config Cài đặt WIN SCP trên win xp để đưa vào server linux
Copy toàn bộ thư mục trong file wordpress sang đường dẫn /var/www/html/
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 111
Vào Server linux nhập địa chỉ 192.168.100.1/phpmyadmin để tạo user
Chọn Phần User
Nhập username và host (ở đây là localhost) và password Sau đó tích vào thanh Create database
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 112
Sau đó bấm Go
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 113
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 115
Vào được trang quản trị của wordpress
5.5.3| Kết quả thực hiện
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 116
Quá trình cài đặt và cấu hình wordpress thành cơng. Tại đây, có thể thực hiện thay đổi, chỉnh sửa và quản trị website theo từng mục đích sử dụng.
5.1| Bài tập chương 5
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của hệ thống Web Server trong thực tiễn ? Câu 2: Vẽ sơ đồ mạng có áp dụng Web Server cho doanh nghiệp ?
Câu 3: Cài đặt và cấu hình dịch vụ Web Server có domain: www.tdc.edu.vn, chạy web html với nội dung HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN theo mơ hình mạng sau:
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 117
Client Switch
Web server 192.168.100.0/24
Câu 4: Cài đặt và cấu hình dịch vụ Web Server có chạy web PHP, SQL theo mơ hình mạng sau:
*** Với Source Web PHP-SQL có thể lên các trang source web (sharecode.vn, scodeweb.com,...) tải về và upload web.
Client Switch
Web server 192.168.10.0/24
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 118
CHƯƠNG 6. DỊCH VỤ MAIL SERVER
Chương này trình bày khái quát về dịch vụ Mail trong xây dựng, quản trị hệ thống mạng Mail Server. Bên cạnh đó, Chương này cịn trình bày cách xây dựng mơ hình, thực hiện cấu hình dịch vụ Mail trên Linux.
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Trình bày ý nghĩa của Mail server trong thực tiễn
- Phân biệt được giữa Public mail và Mail server cho doanh nghiệp
- Thực hiện cài đặt và cấu hình Mail server
- Thực hiện cài đặt và cấu hình Mail client
6.1| Tổng quan dịch vụ Mail Server 6.1.1| Mail Server là gì ? 6.1.1| Mail Server là gì ?
Là máy chủ dùng để gửi và nhận thư điện tử là một giải pháp Email dành cho các doanh nghiệp để quản lý và truyền thông nội bộ, thực hiện các giao dịch thương mại yêu cầu sự ổn định, tính liên tục và với tốc độ nhanh, đồng thời đảm bảo tính an tồn của dữ liệu, khả năng backup cao.
Hệ thống thư điện tử Email server sẽ giải quyết được các vấn đề như mail bị virus, spam, bị đưa vào blacklist, không check được webmail, check online/offline, khơng thể kiểm sốt nội dung…
6.1.2| Giao thức hoạt động của Mail server ?
Hiện nay có 3 giao thức cơ bản được ứng dụng trong mail server giúp hệ thống có thể hoạt động trơn tru và đảm bảo khả năng bảo mật cao nhất, bao gồm:
– SMTP – Simple Mail Transfer Porotocol: SMTP được sử dụng khi gửi từ một ứng dụng email như Postfix với một máy chủ email hoặc khi email được gửi từ một máy chủ email khác. Giao thức này sử dụng cổng TCP 25.
– POP3 – Post Office Porotocol version 3: giao thức này được dùng để tải một email từ một máy chủ email. POP3 sử dụng cổng TCP 110.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 119
Hình 6.1 – Giao thức hoạt động Mail Server
– IMAP – Internet Message Access Protocol: Đây là giao thức thế hệ mới của POP. IMAP sử dụng cổng TCP 143 và nó đặt sự kiểm sốt email trên mail server. IMAP có thể hoạt động ở 3 chế độ: trực tuyến, ngoại tuyến và ngắt kết nối. Chế độ ngoại tuyến được thực hiện như sau: khi các email đã được chuyển tới máy client, nó sẽ bị xóa khỏi mail server và sau đó hệ thống bị ngắt. Lúc này người dùng có thể đọc, trả lời và làm một số việc khác ở chế độ ngoại tuyến. Tuy nhiên nếu họ muốn gửi thư, họ phải kết nối lại. Như vậy ở trong chế độ này, thông điệp được lưu tạm ở client server giúp người dùng có thể sử dụng bình thường và ở lần kết nối kế tiếp nó sẽ được cập nhập trở lại vào mail server.
6.1.3| Cách thức hoạt động của Mail server
o Bước 1: Sau khi tạo và gửi email, email sẽ kết nối với Server SMTP mang tên miền của mình. SMTP sẽ đặt tên cho tất cả mọi thứ, ví dụ: smtp.tenmien.com.
o Bước 2: Email sẽ "giao tiếp" với SMTP server. Và cung cấp cho SMTP Server mọi thông tin như: địa chỉ mail người gửi, địa chỉ mail người nhận, nội dung email và file đính kèm.
o Bước 3: Tại đây có 2 trường hợp xảy ra:
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 120
nhận giống nhau: tenemail_1@tenmienA.com tới
tenemail_2@tenmienA.com. Mail này sẽ được gửi trực tiếp đến POP3 hoặc IMAP Server có tên miền đó.
Trường hợp 2: Tên miền của người gửi và người nhận khác: tenemail_1@tenmienA.com tới tenemail_2@tenmienB.com. SMTP Server sẽ phải "liên lạc" với một server tên miền khác.
o Bước 4: Để tìm ra Server của người nhận, SMTP Server của người gửi sẽ phải giao tiếp với DNS (Domain Name Server).
DNS sẽ lấy thông tin tên miền người nhận và dịch trang địa chỉ IP. SMTP Server người gửi khơng thể thực hiện gửi email chính xác mà chỉ dựa trên tên miền thêm vào đó sẽ là địa chỉ IP. Địa chỉ IP (đơn nhất) sẽ giúp SMTP hoạt động chính xác và hiệu quả hơn.
o Bước 5: Sau khi có địa chỉ IP của người nhận, tức STMP người gửi đã có thể kết nối STMP Server người nhận.
o Bước 6: SMTP server người nhận sẽ quét (scan) thư gửi đến. Nếu nhận ra tên miền và tên người gửi, nó sẽ chuyển tiếp (forward) mail thuộc POP3 hoặc IMAP server mang tên miền đó.
o Từ đây, email đã được gửi đến mục hộp thư đến của người nhận. Ví dụ minh họa hoạt động của hệ thống mail:
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 121
Hình 6.2 – Ví dụ q trình gửi nhận mail qua Mail Server Giả sử Sơn muốn gửi email cho Minh . Giả sử Sơn muốn gửi email cho Minh .
Sơn sử dụng email client / Web mail (MUA) để soạn email, khi đó mail client sẽ kết nối đến SMTP server (mail server).
Tại SMTP server (mail server), ứng dụng MTA (Mail transfer Agent) sẽ thực hiện quá trình tra cứu DNS. Hệ thống gửi một request để tìm ra MTA tương ứng của Minh nhờ vào bản ghi MX. Trong DNS zone, sẽ có một bản ghi MX khai báo địa chỉ domain của Minh. Sau khi tra cứu DNS, một bản tin response với thông tin về địa chỉ IP của mail server của Minh.
Quá trình chuyển tiếp email giữa 2 MTA:
Khi gửi email, MTA gửi sẽ xử lý tất cả các vấn đề liên quan đến việc gửi thư cho đến khi email đã được MTA khác nhận hoặc từ chối. Ngay khi, email được gửi đi, nó sẽ đi qua mạng Internet. Mỗi MTA trong mạng Internet khi nhận email đều sẽ tra cứu địa chỉ nhận từ DNS để xác định MTA tiếp theo là đâu. Và hầu hết các email chọn đường đi dựa vào tính khả dụng của MTA, do đó email từ cùng một mail server gửi và nhận cùng ở một mail server khác có thể đi các đường khác nhau.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 122
Internet để đến mail server của Minh.
Trong quá trình chuyển email thì email sẽ được kiểm tra spam và virus bởi firewall trước khi đi qua firewall. Nếu email có virus thì sẽ được cách ly và thông báo đến cho người gửi. Nếu email được đánh dấu là spam, nó sẽ bị xóa mà khơng có thơng báo đến người gửi. Tuy nhiên là spam khá khó để phát hiện do đó bộ lọc sẽ kiểm tra trên một loạt các tiêu chí.
Khi email đã đến mail server của Minh, Minh sẽ phải đăng nhập vào tài khoản email của mình và khi đó sẽ sử dụng một trong các giao thức POP3 hoặc Imap để lấy mail về.
o Nếu sử dụng POP3 thì tồn bộ email trên mail server sẽ được tải về máy cá nhân và xóa tồn bộ email đã tải về trên mail server. Tuy nhiên giờ các mail server đều có thêm lựa chọn giữ lại 1 bản copy chứ khơng xóa.
o Nếu sử dụng IMAP thì email sẽ vẫn được lưu trữ trên mail server, tuy nhiên sẽ có bản ảnh xạ (chắc dạng kiểu shortcut) trên máy cá nhân, khi mình xem email nào thì click vào và khi đó email sẽ được tải về và lưu ở chế độ tạm thời trên máy cá nhân, khi tắt mail client thì bản tạm đó cũng bị xóa đi.
o Ngồi ra, trong q trình gửi/nhận email sẽ có một phần gọi là mail queue tồn tại trên cả mail server gửi và mail server nhận. Nếu có lỗi xảy ra trong q trình gửi mail thì email đó sẽ được đẩy vào mail queue và chờ để gửi lại sau một khoảng thời gian, q trình gửi lại email đó sẽ diễn ra đến khi mail gửi thành cơng. Và khi có lỗi trong q trình gửi mail thì người gửi sẽ nhận được 1 mail phản hồi về lỗi. Đây là lý do đôi lúc chúng ta nhận được những email phản hồi lại từ mail server người nhận. Trong email đó sẽ giải thích về lý do lỗi.
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 123 6.2| Ví dụ xây dựng mơ hình 192.168.1.0/24(vmnet2) Client 1 Client 2 Mail Server Hình 6.3 – Mơ hình thực hiện
6.3| Cài đặt và cấu hình Mail Server
6.3.1| Cài đặt và cấu hình Bước 1:
-Gỡ bỏ dịch vụ sendmail. Hệ điều hành Centos thường bật sẵn dịch vụ sendmail là một dịch vụ tương tự như postfix và chiếm port 25, do vậy nên kiểm tra dịch vụ này và tắt nó đi trước khi chạy postfix
# yum remove sendmail -Đổi 0 = 1 bằng lệnh # vi /etc/sysctl.conf
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 124
-Tắt SELINUX trên server bằng lệnh “vi /etc/selinux/config” sửa dòng 7 thành
“disabled”.
Bước 2: Cài đặt dịch vụ DNS
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 125
Bước 3: Dùng lệnh “ # vi /etc/hosts ” thêm tên máy chủ và địa chỉ
127.0.0.1 localhost localhost.localdomain localhost4 localhost4.localdomain4 ::1 localhost localhost.localdomain localhost6 localhost6.localdomain6 192.168.1.1 mail.tdc.com server
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 126
# vi /etc/sysconfig/iptables.old xóa dịng thứ # 10 và thêm bằng dịng lệnh bên dưới [...]
-A INPUT -m state --state NEW -m tcp -p tcp --dport 80 -j ACCEPT [...]
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 127
Bước 4: Cài đặt gói Postfix bằng lệnh
Postfix dùng để thiết lập dịch vụ gửi mail đến các MDA. Postfix được gọi là một MTA - Mail Transfer Agents và nó sử dụng giao thức SMTP với cổng 25 truyền thống để gửi email.
# yum install postfix –y
Bước 5: Cấu hình Postfix bằng lệnh
# vi /etc/postfix/main.cf
##Tìm đến những dịng này và sửa lại
##:75 - Bỏ # và sửa lại tên đầy đủ của server AD ## myhostname = dc.tdc.com
##:83 - Bỏ # sửa lại tên server AD ## mydomain = tdc.com
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 128 ##:99 - Bỏ # myorigin = $mydomain ##:116 - Sửa lại inet_interfaces = all ##:119 - Bỏ # inet_protocols = all
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 129
##:164 – Thêm “ # ”
#mydestination = $myhostname, localhost.$mydomain, localhost, ##:165 - Bỏ#
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 130
##:264 - Bỏ # và add đường mạng đang sử dụng mynetworks = 10.0.0.1/24, 127.0.0.0/8
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 131
##:419 - Bỏ #
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 132
Sau đó Save và Exit.
Sau đó khởi động dịch vụ và cho phép chạy khi khởi động CentOS. # service postfix restart
# chkconfig postfix on
Bước 6: Cài đặt gói Dovecot băng lệnh
Dovecot dùng để thiết lập một dịch vụ nhận và chuyển tiếp mail đến từng mail box, nó là một MDA - Mail Delivery Agent.
# yum install dovecot -y
Bước 7: Cấu hình Dovecot bằng các lệnh
# vi /etc/dovecot/dovecot.conf ### Tìm đến các dịng và sửa
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 133
protocols = imap pop3 lmtp
# vi /etc/dovecot/conf.d/10-mail.conf ### Tìm đến các dịng và sửa
##:24 - Bỏ #
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 134
# vi /etc/dovecot/conf.d/10-auth.conf ### Tìm đến các dịng và sửa
##:9 - Bỏ #
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 135
##:97 - thêm "login" sau plain
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 136 # vi /etc/dovecot/conf.d/10-master.conf ### Tìm đến các dịng và sửa ##:83, 84 - Bỏ # và add "postfix" #mode = 0600 user = postfix group = postfix
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 137
Xong rồi thì khởi động dịch vụ và cho phép chạy khi khởi động CentOS. # service dovecot start
# chkconfig dovecot on
Bước 8: cài đặt gói Squirrelmail và cấu hình
Trước khi cài squirrelmail ta phải cài gói EPEL:
# wget http://epel.mirror.net.in/epel/6/i386/epel-release-6-8.noarch.rpm # rpm -Uvh epel-release-6-8.noarch.rpm
Ta bắt đầu cài squirrelmail: # yum install squirrelmail -y Cấu hình Squirrelmail
# /usr/share/squirrelmail/config/conf.pl
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 138
Tài liệu giảng dạy Quản trị hệ thống Linux 2 Trang 139
Thay đổi xong thì bấm S để lưu lại và R để trở về menu lúc đầu. Chọn tiếp “2” để vào phần Server Settings.
Ở đây là menu để thay đổi thông tin về domain. Bấm 1 để thay đổi tên domain