Sự hỡnh thành một Scatternet theo cỏch 2

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý tiên tiến cho môi trường cảm thụ (Trang 30 - 33)

Khi cú nhiều Piconet độc lập, cú thể bị nhiễu trờn một số kờnh, những packet đú sẽ bị mất và được truyền lại. Nếu tớn hiệu là tiếng núi (tớn hiệu thoại ), chỳng sẽ bị bỏ qua.

2.2.4.5 Kết nối theo kiểu Adhoc

Khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc radio units; nghĩa là khụng cú sự phõn biệtdựa vào vị trớ hay khoảng cỏch. Kết nối ad hoc dựa vào sự liờn lạcgiữa cỏc điểm, khụng cần

thiết bị hỗ trợ kết nối giữa cỏc thiết bị di động, khụng cần mạch điều khiển trung tõm cho cỏc unit dựa vào để thiết lập kết nối. Trong Bluetooth, nú giống như một số

lượng lớn cỏc kết nối ad hoc cựng tồn tại trong một vựng mà khụng cần bất kỳ một sự

sắp xếp nào, cỏc network độc lập cựng tồn tại chồng chộo lờn nhau.

2.2.4.6 Định nghĩa cỏc liờn kết vật lý trong Bluetooth

Asynchronous connectionless (ACL): được thiết lập cho việc truyền dữ liệu, những gúi dữ liệu cơ bản (primarily packet data). Là một kết nối point-to- multipoint giữa Master và tất cả cỏc Slave tham gia trong piconet. Chỉ tồn tại duy nhất một kết nối ACL. Chỳng hỗ trợ những kết nối chuyển mạch gúi (packet-switched connection) đối xứng và khụng đối xứng. Những gúi tin đa khe dựng ACL link và cú thể đạt tới khả năng truyền tối đa 723 kbps ở một hướng và 57.6 kbps ở hướng khỏc. Master điều khiển độ rộng băng tầng của ACL link và sẽ quyết định xem trong một piconet một slave cú thể dựng băng tầng rộng bao nhiờu. Những gúi tin broadcast truyền bằng ACL link, từ master đến tất cả cỏc slave. Hầu hết cỏc gúi tin ACL đều cú thể truyền lại.

Nguyễn Quang Huy 29

Synchronous connection-oriented (SCO): Hỗ trợ kết nối đối xứng, chuyển

mạch mạch (circuit-switched), point-to-point giữa một Master và một Slave trong 1 piconet. Kết nối SCO chủ yếu dựng để truyền dữ liệu tiếng núi. Hai khe thời gian liờn tiếp đó được chỉ định trước sẽ được dành riờng cho SCO link. Dữ liệu truyền theo SCO link cú tốc độ 64kbps. Master cú thể hỗ trợ tối đa 3 kết nối SCO đồng thời. SCO packet khụng chứa CRC (Cyclic Redundancy Check) và khụng bao giờ truyền lại. Liờn kết SCO được thiết lập chỉ sau khi 1 liờn kết ACL đầu tiờn được thiết lập.

2.2.4.7 Trạng thỏi của thiết bị Bluetooth

Cú 4 trạng thỏi chớnh của 1 thiết bị Bluetooth trong 1 piconet:

Inquiring device (inquiry mode): thiết bị đang phỏt tớn hiệu tỡm thiết bị

Bluetooth khỏc.

Inquiry scanning device (inquiry scan mode): thiết bị nhận tớn hiệu inquiry

của thiết bị đang thực hiện inquiring và trả lời.

Paging device (page mode): thiết bị phỏt tớn hiệu yờu cầu kết nối với thiết bị

đó inquiry từ trước.

• Page scanning device (page scan mode): thiết bị nhận yờu cầu kết nối từ

paging device và trả lời.

2.2.4.8 Cỏc chế độ kết nối

Active mode: trong chế độ này, thiết bị Bluetooth tham gia vào hoạt động của

mạng. Thiết bị master sẽ điều phối lưu lượng và đồng bộ húa cho cỏc thiết bị slave.

Sniff mode: là 1 chế độ tiết kiệm năng lượng của thiết bị đang ở trạng thỏi active.

Ở Sniff mode, thiết bị slave lắng nghe tớn hiệu từ mạng với tần sốgiảm hay núi cỏch khỏc là giảm cụng suất. Tần số này phụ thuộc vào thamsố của ứng dụng. Đõy là chế độ ớt tiết kiệm năng lượng nhất trong 3 chế độ tiết kiệm năng lượng.

Hold mode: là 1 chế độ tiết kiệm năng lượng của thiết bị đang ở trạng thỏi active.

Master cú thể đặt chế độ Hold mode cho slave của mỡnh. Cỏc thiết bị cú thể trao đổi dữ liệu ngay lập tức ngay khi thoỏt khỏi chế độ Hold mode. Đõy là chế độ tiết kiệm năng lượng trung bỡnh trong 3 chế độ tiết kiệm năng lượng.

Park mode: là chế độ tiết kiệm năng lượng của thiết bị vẫn cũn trong mạngnhưng

khụng tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi dữ liệu (inactive). Thiết bị ở chế độ Park mode bỏ địa chỉ MAC, chỉ lắng nghe tớn hiệu đồng bộ húa và thụng điệp broadcast của Master. Đõy là chế độ tiết kiệm năng lượng nhất trong 3 chế độ tiết kiệm năng lượng.

2.2.5. Cỏch thức hoạtđộng của Bluetooth

2.2.5.1 Cơ chế truyền và sửa lỗi

Kỹ thuật Bluetooth thực sự là rất phức tạp. Nú dựng kỹ thuật nhảy tần số trong

Nguyễn Quang Huy 30

Bluetooth dựng chiến lược nhảy tần để tạo nờn sức mạnh liờn kết truyền thụng và truyền thụng thụng minh. Cứ mỗi lần gửi hay nhận một packet xong, Bluetooth lại nhảy sang một tần số mới, như thế sẽ trỏnh được nhiễu từ cỏc tớn hiệu khỏc.

So sỏnh với cỏc hệ thống khỏc làm việc trong cựng băng tần, súng radio của Bluetooth nhảy tần nhanh và dựng packet ngắn hơn. Vỡ nhảy nhanh và packet ngắn sẽ làm giảm va chạm với súng từ lũ vi súng và cỏc phương tiện gõy nhiễu khỏc trong khớ quyển.

Cú 3 phương phỏp được sử dụng trong việc kiểm tra tớnh đỳng đắn của dữ liệu truyền đi:

• Forwad Error Corrrection: thờm 1 số bit kiểm tra vào phần Header hay Payload của packet.

• Automatic Repeat Request: dữ liệu sẽ được truyền lại cho tới khi bờn nhận gửi thụng bỏo là đó nhậnđỳng.

• Cyclic Redundancy Check: mó CRC thờm vào cỏc packet để kiểm chứng liệu

Payload cú đỳng khụng.

Bluetooth dựng kỹ thuật sửa lỗi tiến FEC (Forward Error Correction) để sửa sai do nhiễu tự nhiờn khi truyền khoảng cỏch xa. FEC cho phộp phỏt hiện lỗi, biết sửa sai và truyền đi tiếp (khỏc với kỹ thuật BEC-Backward Error Control chỉ phỏt hiện, khụng biết sửa, yờu cầu truyền lại).

Giao thức băng tần cơ sở (Baseband) của Bluetooth là sự kết hợp giữa chuyển mạch và chuyển đổi packet. Cỏc khe thời gian cú thể được dành riờng cho cỏc packet phục vụ đồng bộ. Thực hiện bước nhảy tần cho mỗi packet được truyền đi. Một packet trờn danh nghĩa sẽ chiếm 1 timeslot, nhưng nú cú thể mở rộng chiếm đến

3 hay 5 timeslot.

Bluetooth hỗ trợ 1 kờnh dữ liệu bất đồng bộ, hay 3 kờnh tớn hiệu thoại đồng bộ nhau cựng một lỳc, hay 1 kờnh hỗ trợ cựng lỳc dữ liệu bất đồng bộ và tớn hiệu đồng bộ.

Nguyễn Quang Huy 31

2.2.5.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành một Piconet

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý tiên tiến cho môi trường cảm thụ (Trang 30 - 33)