Kết quả hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm doanh nghiệp đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 40 - 71)

B Std. Error t Sig. VIF

(Constant) .636 .019 10.497 .000 Đòn bẩy .142 .026 5.563 .000 1.131 Sở hữu nƣớc ngoài (%) .002 .000 3.887 .000 1.119 Thành phần HĐQT .157 .051 3.114 .002 1.023 Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT (%) -.001 .000 -2.556 .012 1.029 R2 .384 R2 hiệu chỉnh .358 Sig ( F- statistic ) .000b Durbin-Watson 1.742

41

Nhƣ vậy kết quả trên đã cho thấy DB, SHNN, tpHĐQT, vonHĐQT thỏa mãn tất cả các giả định cho mơ hình hồi quy, do đó có thể dùng để giải thích cho sự biến động của mức độ CBTT từ sở giao dịch chứng khoán TPHCM.

4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Qua kết quả thống kê mô tả về các biến trong mơ hình cho thấy mức độ CBTT trung bình của các DN niêm yết trên sàn HOSE chƣa thực sự cao (72.85%). Điều này ngụ ý các DN cần tăng cƣờng mức độ CBTT nhằm nâng cao tính minh bạch của thị trƣờng. Ngoài ra, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập tại các DN niêm yết ở mức thấp (7.46%), chƣa đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của Thông tƣ 121/2012/TT- BTC về quản trị công ty là 1/3 số thành viên HĐQT phải là độc lập.

Kết quả hồi quy ở Bảng 4.4 xem xét ảnh hƣởng của các đặc điểm DN lên mức độ CBTT trên BCTN của các DN niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM. Kết luận chính đƣợc rút ra từ phân tích hồi quy là các biến thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT, đòn bẩy, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có ảnh hƣởng mạnh mẽ lên mức độ CBTT, phù hợp với các giả thuyết đƣa ra. Thứ nhất, cơng ty có tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập càng cao thì mức độ CBTT càng cao. Bởi lẽ các thành viên HĐQT độc lập có thể giám sát tốt hơn hành vi của các nhà quản lý và có xu hƣớng khuyến khích CBTT nhiều hơn. Nghiên cứu của Yanesari và cộng sự (2012) cũng tìm thấy kết quả tƣơng tự. Thứ hai, DN có mức độ tập trung cổ phiếu vào HĐQT cao thì mức độ CBTT càng thấp. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của Sartawi và cộng sự (2012). Thứ ba, địn bẩy tài chính cũng có tác động tích cực đến mức độ CBTT ở mức ý nghĩa 0.1%, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bhayani (2012). Cuối cùng, tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nƣớc ngồi cũng có tác động tích cực đến mức độ CBTT. Phát hiện này hỗ trợ giả thiết 9 và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Aljifri & Alzarouni (2013). Ngồi ra, nó cũng phù hợp với lập luận rằng để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, cơng ty sẽ công bố thêm thông tin để giảm bất đối xứng thông tin.

Các biến còn lại nhƣ loại ngành, công ty kiểm tốn, lợi nhuận, tính thanh khoản, quy mơ khơng có mối quan hệ với mức độ CBTT. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu trƣớc nhƣ nghiên cứu của Aljifri & Alzarouni (2013) về yếu tố lợi nhuận và tính thanh khoản, nghiên cứu của Alsaeed (2006) về yếu tố loại ngành, cơng ty kiểm tốn, Popova và cộng sự (2013) về yếu tố quy mô.

42

Kết luận c ƣơn :

Trong chƣơng 4, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả, ma trận hệ số tƣơng quan, kiểm định t-test và mơ hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích các nhân tố tác động đến mức độ CBTT.

Phép thống kê mơ tả cho thấy nhìn chung mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm yết vẫn chƣa cao, đặc biệt là các thông tin về HĐQT cần đƣợc lƣu ý để công bố nhiều hơn. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp vẫn chƣa đáp ứng đƣợc quy định về 1/3 số thành viên trong HĐQT là thành viên độc lập.

Với phân tích ma trận hệ số tƣơng quan thấy đƣợc rằng các nhân tố: đòn bẩy, thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT, tỷ lệ sở hữu nước ngoài tác động

đến mức độ công bố thông tin và khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến độc lập. Với phân tích t-test, kết quả phân tích cho thấy các nhân tố: loại ngành,

cơng ty kiểm tốn khơng có tác động đến mức độ cơng bố thơng tin.

Từ kết quả nghiên cứu có đƣợc từ mơ hình đề nghị. Chín biến đƣợc xem là có ảnh hƣởng đến tính minh bạch thông tin doanh nghiệp, sau khi dùng các phƣơng pháp phân tích hồi quy bội thì biến địn bẩy, thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn HĐQT, tỷ lệ sở hữu nước ngồi có ý nghĩa thống kê.

43

CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Nghiên cứu này sử dụng mẫu gồm 100 công ty niêm yết trên HOSE để xem xét ảnh hƣởng của các đặc điểm DN đến mức độ CBTT. Phân tích cho thấy mức độ CBTT trung bình của các DN niêm yết trên sàn HOSE là 72.85%, phản ánh mức độ vừa phải của CBTT. Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập tại các DN niêm yết ở mức thấp so với yêu cầu đặt ra cho các công ty niêm yết (7.46%), đòi hỏi các DN cần cải thiện, thay đổi cơ cấu thành phần HĐQT. Kết quả hồi quy chỉ ra rằng các biến thành phần HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT, đòn bẩy, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có ảnh hƣởng mạnh mẽ lên mức độ CBTT. Trong đó, biến tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT có tác động tiêu cực. Các biến khác dƣờng nhƣ khơng có ảnh hƣởng tới mức độ CBTT của các công ty trong mẫu nghiên cứu.

5.2. Kiến nghị và gợi ý chính sách

. . . C c kiến n ị n ằm t n cƣờn mức độ CBTT

Thông tin là một trong những yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong việc ra quyết định đầu tƣ. Mức độ CBTT cao của các công ty giúp tăng cƣờng lƣợng thơng tin hữu ích cho ngƣời sử dụng để từ đó thu hút thêm cổ đơng đồng thời giúp duy trì một thị trƣờng vốn hiệu quả. Vì vậy, minh bạch thông tin đƣợc coi nhƣ là trách nhiệm và nghĩa vụ của những tổ chức tham gia trên thị trƣờng chứng khoán. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một vài kiến nghị đƣợc đề xuất nhằm mục đích tăng cƣờng mức độ CBTT nhƣ: (i) Tăng hệ số nợ để tăng mức độ CBTT; (ii) Tăng tỷ lệ

thành viên độc lập trong HĐQT để tăng mức độ CBTT; (iii) Tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài để tăng mức độ CBTT; (iiii) Giảm tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT để tăng mức độ CBTT.

5.2.1.1. T n ệ số nợ để t n mức độ CBTT

Đòn bẩy tài chính là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với một DN. Địn bẩy có tiềm năng làm tăng tỷ suất sinh lợi chung trên vốn cổ phần. Nghiên cứu chỉ ra rằng địn bẩy có tác động tích cực đến mức độ CBTT của các doanh nghiệp. Dựa vào đây, các doanh nghiệp có thể tăng địn bẩy kinh doanh để từ đó tăng mức độ CBTT. Tuy nhiên, cũng cần phải xem x t tình hình cơng ty để có tỷ

44

lệ nợ cho phù hợp vì hệ số nợ ẩn chứa rất nhiều rủi ro, không phải lúc nào tỷ lệ nợ cao cũng tạo ra lực bẩy tốt. Vì vậy để sử dụng nợ một cách có hiệu quả, DN có thể thực hiện một số các biện pháp sau:

 Nếu DN tạo ra đƣợc EBIT từ vốn vay lớn thì sau khi trả tiền lãi vay và thuế thu nhập, phần lợi nhuận còn lại dôi ra thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Hay nói cách khác nếu tỷ suất sinh lợi chung cao hơn lãi suất vay nợ nghĩa là DN đang sử dụng vốn vay có hiệu quả. Trƣờng hợp này DN có thể tăng hệ số nợ để tiếp tục tăng lợi nhuận cho các cổ đơng, đồng thời có thể giúp gia tăng mức độ CBTT mà nhất là trong thời điểm hiện nay khi chi phí vốn vay rất thấp. Lãnh đạo NHNN cũng ra Quyết định số 499/QĐ-NHNN ngày 17/3/2014 về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế. Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với hầu hết các DN giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm. Chi phí thấp khiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn và điều này sẽ tạo điều kiện cho các DN tiếp cận và tăng cƣờng sử dụng nợ vay.

Ngƣợc lại, nếu tỷ suất sinh lợi chung thấp hơn lãi suất vay nợ thì trƣớc khi tăng tỷ lệ nợ tạo địn bẩy DN cần cải thiện tình hình kinh doanh của mình. DN cần đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh có tính khả thi trong tƣơng lai. Một khi cải thiện đƣợc tỷ suất sinh lợi, DN có thể mạnh dạn sử dụng nợ vay nhiều hơn trong điều kiện Nhà Nƣớc đang ra sức cắt giảm lãi suất tạo điều kiện cho DN tiếp cận đƣợc vốn vay nhƣ hiện nay.

5.2.1.2. T n tỷ lệ t àn viên độc lập tron HĐQT để t n mức độ CBTT

Hiện nay, hầu hết các DN đều không đáp ứng đƣợc quy định về tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập theo thông tƣ 121/2012/TT-BTC, nghĩa là tối thiểu 1/3 số thành viên HĐQT phải độc lập. Điều này chứng tỏ các DN VN chƣa đảm bảo đƣợc tính độc lập của HĐQT trong điều hành hoạt động của mình. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tính độc lập HĐQT càng cao thì mức độ CBTT của DN càng cao. Vì vậy, các DN cần thiết phải có sự độc lập của HĐQT để cải thiện tính minh bạch thơng tin. Ở Việt Nam, các công ty niêm yết đều có trên 1/3 số thành viên HĐQT không điều

45

hành. Tuy nhiên, hiếm khi thấy một thành viên nào thực sự độc lập. Mặc dù báo cáo DN ghi thành viên đó là độc lập, nhƣng thành viên này lại đại diện cho một cổ đông lớn, hoặc đang quản lý công ty con. Để tăng số lƣợng thành viên HĐQT độc lập, thay đổi cơ cấu của HĐQT trong một thời gian ngắn cũng gây khơng ít khó khăn cho các DN khi mà phần lớn các công ty cổ phần trƣởng thành từ mơ hình cơng ty gia đình nhƣ hiện nay. Một số công ty khác dù đã cổ phần hóa nhƣng vẫn kết cấu cổ đơng lớn là vợ, bố, mẹ, anh em... Do vậy, quản trị cơng ty vẫn mang nặng tính gia đình trị. Để làm tốt đƣợc điều này các DN có thể thực hiện một số các biện pháp sau đây:

 Xây dựng tiêu chí cho thành viên HĐQT hƣớng tới tƣơng lai gần, thắt chặt các quy định về khái niệm “độc lập” theo thơng tƣ 121/2012/TT-BTC. Cụ thể, tiêu chí gồm có:

Độc lập trong quan hệ nhân thân:

- Không từng là ngƣời quản lý điều hành của công ty, ngƣời đại diện vốn của công ty mẹ tại cơng ty trong vịng 3-5 năm trƣớc đó.

- Khơng có mối quan hệ, liên kết với ngƣời quản lý điều hành, nhân sự cấp cao của công ty, cổ đông lớn (sở hữu một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần của công ty trở lên).

- Không là ngƣời làm tƣ vấn, kiểm tốn cho cơng ty, công ty liên quan trong 2 năm gần nhất với tƣ cách cá nhân hoặc là ngƣời quản lý điều hành, nhân viên, đối tác, chủ sở hữu,… của hãng cung cấp các dịch vụ này.

- Thời gian tham gia làm thành viên HĐQT của công ty không quá một số năm nhất định kể từ ngày đƣợc bổ nhiệm lần đầu tiên.

Độc lập trong quan hệ về sở hữu và kinh tế

- Không phải là ngƣời sáng lập, là cổ đông lớn của công ty hay là ngƣời đại diện của cổ đơng lớn. Một số nơi cịn quy định tỷ lệ tối đa cổ phiếu của công ty niêm yết mà thành viên HĐQT độc lập đƣợc phép nắm giữ, chẳng hạn 1% theo quy định niêm yết tại Hồng Kong.

- Ngoại trừ thù lao từ việc làm thành viên HĐQT, khơng hƣởng bất kỳ lợi ích vật chất nào khác (nhƣ quyền mua cổ phiếu, các khoản trợ cấp,…) từ công ty.

46

- Trong vịng 3 năm trƣớc đó khơng nhận các khoản bồi thƣờng, đền bù,… từ công ty (trừ lƣơng hƣu, thù lao do tham gia các ủy ban,…) trên mức quy định, chẳng hạn theo Sở Giao dịch chứng khoán NewYork (NewYork Stock Exchange – NYSE) là 100.000 USD.

- Không phải là đối tác hoặc ngƣời liên quan của đối tác có giá trị giao dịch hằng năm của công ty chiếm từ 30% trở lên trong tổng doanh thu hoặc tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào của cơng ty trong 2 năm gần nhất.

 Các DN có thể chủ động thuê những cá nhân bên ngồi cơng ty làm thành viên trong HĐQT để tăng tính độc lập, các thành viên này sẽ giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động và minh bạch hơn. Tuy nhiên cần lƣu ý các thành viên HĐQT đƣợc thuê phải là ngƣời có đủ năng lực, kiến thức chuyên mơn, có kinh nghiệm về lĩnh vực mà DN đang hoạt động. Ngồi ra, họ có thể tận dụng quan hệ bên ngoài để tạo lợi thế trong hoạt động kinh doanh của cơng ty.

 Ngồi ra, các DN cũng cần quy định thời hạn cho việc tham gia HĐQT với tƣ cách là thành viên HĐQT độc lập. Thuê tƣ vấn, kiểm tốn bên ngồi hằng năm để đánh giá tính độc lập của thành viên HĐQT trên những khía cạnh chủ yếu.

5.1.2.3. T n tỷ lệ sở hữu nƣớc n oài để t n mức độ CBTT

Tỷ lệ sở hữu vốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hiện nay cũng đang nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm. Việc tăng sở hữu nƣớc ngoài giúp cho các DN tăng tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán, mở ra điều kiện thành lập cho các quỹ đầu tƣ, đặc biệt là quỹ mở thu hút dịng vốn nƣớc ngồi thuận lợi hơn, từ đó dễ huy động vốn từ nƣớc ngoài hơn nữa, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp theo hƣớng có nhiều nhà đầu tƣ tổ chức. Ngồi ra, nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có mối quan hệ tích cực đến mức độ CBTT. Nghĩa là các cơng ty có tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi cao, nhà quản trị doanh nghiệp cung cấp thông tin càng đầy đủ hơn trong báo cáo thƣờng niên để giảm bất đối xứng thông tin với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng niềm tin và cũng là để thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn nữa. Các nhà đầu tƣ nói chung và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng ln tìm kiếm những DN chứa đựng tiềm năng lợi nhuận. Vì vậy, các DN cần báo hiệu cho các nhà đầu tƣ thấy đƣợc chiến lƣợc trong tƣơng lai, tăng cƣờng quảng bá về DN

47

của mình. Điều đó có thể thể hiện trong BCTN, trên website của cơng ty hoặc thông qua các chƣơng trình ti vi, sự kiện kinh tế…

Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cũng cần có chính sách hợp lý và tn theo quy định của Nhà Nƣớc vì nó ảnh hƣởng đến quyền quản lý và kiểm soát của các DN Việt Nam. Hiện nay, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi trong các cơng ty cổ phần đại chúng tối đa là 49% số cổ phiếu và Chính Phủ hiện đang có dự tính nới rộng tỷ lệ sở hữu này. Tùy theo đặc thù cũng nhƣ hoạt động kinh doanh mà mỗi công ty cần xem xét mức tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nƣớc ngồi cho phù hợp.

5.1.2.4. Giảm tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT để t n mức độ CBTT

Trong các công ty đại chúng, cổ đông nhỏ thƣờng thiếu tiếng nói và kiến thức để kiểm tra, giám sát hoạt động hằng ngày của DN. Điều đó có nghĩa họ phải trơng cậy vào tinh thần trách nhiệm và sự minh bạch của những ngƣời trực tiếp điều hành. Đặc biệt là trong cấu trúc sở hữu tập trung vào HĐQT, cả quyền sở hữu lẫn quyền kiểm sốt cơng ty tập trung vào các thành viên HĐQT. Khi đó, các thành viên HĐQT có thể có khả năng dùng tiền của mình để tác động đến các chính sách và hoạt động của cơng ty sao cho có lợi cho mình chứ khơng có lợi cho các cổ đơng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đặc điểm doanh nghiệp đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo thường niên tại sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Trang 40 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)