Nhiệt thải dân dụng cách xử lý và tận dụng

Một phần của tài liệu Mô hình tận dụng nguồn nhiệt năng chuyển đổi thành điện năng (Trang 32 - 35)

33

Khác với nguồn nhiệt cũng như nhiệt thải công nghiệp. Hoạt động sinh hoạt, làm việc, đi lại hằng ngày của chúng tạ cần sử dụng một lượng tài nguyên lớn nhưng nó lại phân tán nhỏ lẻ để đáp ứng nhu cầu hằng ngày. Việc sữ dụng hợp lý và tiết kiệm chúng đang là vấn đề hàng đầu hiện nay khi môi trường đang được đặt lên trên. Một trong những phương pháp để tiết kiệm năng lượng là sử dụng hợp lý nguồn nhiệt. có nhiều phương pháp thơng minh được đưa ra để nâng cao hiệu suất như sử dụng nguồn năng lượng mới, tắt các thiết bị khi không cần thiết, tuy nhiên một phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt vẫn bị thất thốt qua đường khí thải hoặc thất thốt trong q trình chuyển hóa vẫn chưa được tận dụng tối đa. Ví dụ: trong hoạt động nấu nướng một phần năng lượng vẫn thốt ra qua đường khí thải vẫn chưa được tận dụng, trong lò sưởi nhiệt lượng tỏa ra chưa được tận dụng hết là khá nhiều.

Hình 2.13. Nhiệt từ lị thải chưa được tận dụng tối đa

Một nguồn nhiệt thải khá đều và liên tục hiện nay là lượng nhiệt tỏa ra từ ống xả ô tô hoặc xe máy nếu mà được tận dụng hiệu quả

34

Hình 2.14. Nhiệt thải từ khói xe ơ tơ

2.3.2. Cách xử lý và tận dụng lượng nhiệt thải

Các nguồn nhiệt thải này có nhiều phương pháp để tận dụng bằng cách gắn thiết bị chuyển đổi nhiệt năng thành điện năng sẽ được giới thiệu ở phần dưới. thiết bị này có thể được gắn trực tiếp vào bếp nấu, ống xả ô tô hoạc gắn trực tiếp lên các thiết bị tỏa nhiệt khác tùy cách mà chúng ta sử dụng lắp đặt nó cho hiệu quả và đạt hiệu suất cao trong hoạt động sinh hoạt.

Để tận dụng và xử lý hiệu quả các nguồn nhiệt thải này cần xem sét các yếu tố không gian lắp đặt có phù hợp không, nhiệt lượng thải nằm trong khoảng nào, có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất của thiết bị hay không.

35

Một phần của tài liệu Mô hình tận dụng nguồn nhiệt năng chuyển đổi thành điện năng (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)