Phương phâp chống ăn mòn kim loại

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề hàn cao đẳng) (Trang 44 - 46)

Chương 5 : NHIỆT LUYỆN HÓA NHIỆT LUYỆN

2.2. phương phâp chống ăn mòn kim loại

2.2.1. Phương phâp phủ kim loi

Phương phâp phủ kim loại lă phương phâp phủ một lớp kim loại ít bị ăn mịn hoặc khơng bị ăn mịn lín bề mặt chi tiết cần được bảo vệ. Gồm câc phương phâp sau:

Phương phâp nóng chảy

Nung nóng chảy kim loại bảo vệ ( thường lă Sn, Pb hoặc Zn ) rồi nhúng chi tiết văo dung dịch nóng chảy đó để tạo lớp phủ bảo vệ.

- Phủ kẽm: Nung nóng chảy Zn ở t0 = ( 450 ÷ 480)0C. Sau đó nhúng chi tiết văo, lớp Zn nóng chảy sẽ bâm văo bề mặt chi tiết.

- Phủ thiếc: Nung nóng chảy Sn ở t0 = ( 270 ÷ 300)0C, âp dụng cho câc chi tiết ởngănh lương thực, thực phẩm.

- Phủ chì: Nung nóng chảy Pb ở t0 = 3500C, âp dụng để bảo vệ cho bề mặt câc loại ống, câc chi tiết trong cơng nghiệp hô học.

b. Mạ kim loại

- Câch tiến hănh: Chi tiết được treo văo cực Catốt ( cực đm ), cịn cực anốt lă một tấm kim loại ngun chất dùng để phủ.

- Ưu điểm:

+ Ngoăi mục đích bảo vệ kim loại khỏi bị gỉ, cịn có tâc dụng lăm đẹp, trang trí cho câc chi tiết mây.

+ Khống chế được chiều dăy lớp kim loại phủ, tiết kiệm kim loại, không phải nung nóng chi tiết.

c. Cân dính một lớp kim loại bảo vệ

Thường dùng cho tấm kim loại bằng câch cân dính bề mặt tấm kim loại một lớp kim loại bảo vệ mỏng (Pb, Al, Ni, ...).

d. Phun một lớp kim loại bảo vệ

Được thực hiện bằng câch phun đắp lín chi tiết một lớp kim loại nóng chảy.

- Câch tiến hănh: Dđy kim loạ bảo vệ (Al, Cu, Ni, ...) lắp văo một súng phun. Dđy kim loại được đốt nóng bằng khí nóng hoặc bằng điện, câc hạt kim loại nóng chảy sẽ phun văo bề mặt chi tiết bằng luồng khơng khí nĩn có âp suất cao. Câc hạt kim loại nóng chảy bay ra khỏi súng phun vă bâm chặt văo bề mặt của chi tiết.

2.2.2. Ph mt lp vt liu phi kim loi

43

Sơn lă phương phâp công nghệ bảo vệ kim loại được sử dụng rộng rêi nhất. Ngoăi mục đích bảo vệ kim loại cịn có tâc dụng trang trí lăm đẹp sản phẩm. Có 3 loại sơn chính lă: Sơn dầu, sơn vecni, sơn ímay.

b. Ímay

- Về tính chất hô học vă lý học có thể coi như lă dạng Silicât khơng hoă tan (như thuỷ tinh). Ímay có tính chịu ăn mòn cao trong câc mơi trường ăn mịn như nước, muối, axít.

- Câch tiến hănh: Nhúng chi tiết văo dung dịch ímay nóng chảy ở t0 = (1200 ÷ 1300)0C rồi lăm nguội.

c. Bôi dầu mỡ

Chủ yếu lă câc vật liệu dụng cụ, câc thiết bị xếp trong kho để lđu ngăy.

d. Phủ chất dẻo

Thường dùng cao su, Íbơnít phủ bề mặt kim loại của chi tiết trong ngăng hoâ học để bảo vệ cho câc mặt trong của câc thùng chứa khí, vật chuyển axít.

2.2.3. Câc phương phâp khâc

a. Tạo lớp axit bảo vệ

- Tạo nín trín bề mặt kim loại một lớp bảo vệ dưới dạng ôxit kim loại, lăm cho bề mặt của kim loại trở nín thụđộng ( trơ ) đối với axit.

- Câch tiến hănh

Nhúng chi tiết văo dung dịch nóng chảy gồm:

NaOH (700 ÷ 800 g/l), NaNO3 (200 ÷ 250 g/l) ở t0 = (130 ÷ 140)0C trong thời gian 1 ÷ 2 giờ.

Sau khi phủ trín bề mặt thĩp có mău đen (cịn gọi lă nhuộm đen).

b. Chế tạo thĩp không gỉ

Khi luyện thĩp, nếu cho thím một lượng đủ lớn câc ngun tố Cr, Ni sẽ tạo ra loại thĩp khơng gỉ, có thể chịu được xút, bazơ.

Một số loại thĩp không gỉ thường dùng lă: 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13, 40Cr13, Cr17, Cr25.

CĐU HI ÔN TP

1. Cho biết câc hiện tượng ăn mịn kim loại.

2. Trình băy phương phâp chống ăn mòn kim loại bằng phương phâp phủ kim loại.

3. Trình băy phương phâp chống ăn mòn kim loại bằng phương phâp phủ một lớp vật liệu phi kim loại vă câc phương phâp khâc.

44

Chương 7: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI1. Mc tiíu:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu cơ khí (nghề hàn cao đẳng) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)