Yo khốilượng thểtích thực tế của hỗn hỢpbítơng sau khi lỉn chặt, kg/m ٠ Yo khối lượng thể tích hỗn hỢp bítơng khi tinh toân, bằng tổng khố

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 2 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 27 - 29)

- Dâ chấtlượng phù hỌp TCVN 1771:87 Cât nhỏ W ji< 2

٧ Yo khốilượng thểtích thực tế của hỗn hỢpbítơng sau khi lỉn chặt, kg/m ٠ Yo khối lượng thể tích hỗn hỢp bítơng khi tinh toân, bằng tổng khố

lượng dùng trong 1 3 ااا bítOng.

Y٥ = x + N + C + D+PG; kg/m^.

ThOng thường'hệ số lỉn ĩp 0,95 - 0,95. ٧ới hỗn hỢp bítơng cứng, thi công phù hỢp thl K/ e cO thể dạt 0,95 - 0,98.

j ì Ả n h h ư ở n g c ủ a p h ụ g i u

Khi cho văo hỗn hựp bítơng một hăm lượng phụ gia nhất đỊnh ihl tuỳ văo tinh chất vă công dụng mỗi loại phụ gia sẽ cải thiện một số tinh chất của hỗn hỌp

bítơng vă bítơng. Trong đó có một số loại phụ gia có tâc dụng lăm tăng cường độ

của bítơng, phụ gia rắn nhanh, phụ gia giảm nước tăng cường độ ban dầu...

5.3.3. Tinh bií'n dạng vì tảỉ trọng

Bítơng lă vật liệu dăn hồi dẻo nín biến dạng của nO gồm cO hai phần: biến dạng dăn hồi vă biến dạng dẻo.

Biến dạng đăn hồi tuđn theo dỊnh luật HUc:

ت

٠ £.E ; kG/cm^.

trong dỏ: ٠ - ứng suđ't bítơng, kG/cm^;

c - biến dạng tiíơng dối của bítOng, cm/cm; E - mơđun dăn hồi, kG/cm^.

Biến dạng dăn hồi xảy ra khi tải trọng tâc dụng rất nhanh vă tạo ứng suất không lớn lắm (nhỏ hơn 0,2 cường độ giới hạn) ١'ă do biến dạng ngay sau khi dặt tải, nếu dể một thời gian sẽ chuyển sang biến dạng dẻo. Biến dạng dăn hồi trong giai đoạn năy của bítơng dưỢc dặc trưng bằng mOdun dăn hồi ban dầu vă có thể tinh theo công thức sau:

1000000 'dh + 7 ا ا 360 R28

Môđun dăn hồi của bítơng tăng lín khi hăm Iượng cốt liệu lớn, cường độ vă

mơdun dăn hồi của cốt liệu tăng lín vă hăm lượng ximăng, tỉ lệ giảm.

Nếu ứng suất vượt quâ 0,2 cường độ giới hạn của bítơng, thl ngoăi biến dạng dăn hồi còn do dược cả biến dạng dư. Như vậy, biến dạng của bítơng lă tổng của

biến dạng đăn hồi (Sdh) vă biến dạng dư (ε٥):

ε = Sdh + Sd

Như vậy, dặc trmig biến dạng của bítơng khơng phải lă mOdun dăn hồi mă lă môdun biến dạng:

σ

E = ! =

C'bd - -

Sb Sdh+Sd

Trong dó: ٠ - ứng suất bítơng, kG/cm2;

ε - biến dạng tưong dối của bítơng, cm/cm;

8،jh - biến dạng dăn hồi của bítơng cm/cm; ε،ι - biến dạng dư của bítơng cm/cm.

Biến dạng của bítơng trước khi bị phâ hoại thường không lớn lắm, thường

khoảng 0,5 ب l,5mm/m.

5.3.4. Tinh chống thđ'm của bí tơng

Trong bí tơng bao giờ cQng tồn tại hệ thống mao quản vă lỗ rSng do nước tr؛ do bay hơi vă dể lại, do lỉn chặt chưa tốt, do cấp phối không hỢp lý, hoặc do co ngOt lăm xuất hiện câc vết nứt nín bítơng có thể bị nước hoặc câc chất lỏng khâc thấm qua khi lăm việc trong môi trường cO âp lực thủy tĩnh.

Nhưng trong thực tế, nước chỉ thấm qua những lỗ rỗng thông nhau mă có dường kinh lớn hơn Ipm. Còn những lỗ rỗng nhỏ hơn hay bằng Ipm thl nước không thể thấm qua dược ngay dưới âp lực thủy tĩnh rất lớn, vl măng nước hấp phụ trín thănh mao quản dăy dến 0,5μηι, do dó nó thu hẹp diện tích vă hầu nhtí hoăn toăn lấp kin câc mao quản.

Dối với những kết cấu cơng trinh có u cầu về mức độ chống thấm nước thl cần xâc định độ chống thấm theo âp lực thUy tĩnh thực dụng. Mâc chống thấm của bítơng dưỢc dặc triíng bằng âp lực nước lớn nhất tinh băng atmotphe mă chưa gđy ra vết thấm trín bề mặt mẫu có kích thước quy định.

Thời gian rắn chắc, ngăy

30 50 90

Căn cứ văo chỉ tiíu chống thđm người ta chia bítơng ra lăm câc mâc B-2, B-4, B-8... nghĩa lă bítổng khơng bị thấ"m qua âp lực thủy tĩnh 2, 4, 8,... atmotphe.

Để nđng cao khả năng chống thấm của bítơng người ta nđng cao độ đặc chắc của bítơng, nghĩa lă phải đảm bảo tỉ lệ N/X nhỏ nhđt, tỉ lệ cât thích hỢp, tăng mức độ lỉn chặt khi thi công, cũng như đảm bảo điều kiện dưỡng hộ tốt, hoặc có thể dùng phụ gia hoạt tính bề mặt. Ngoăi ra, người ta cịn có thể tạo lớp bảo vệ bề mặt như sơn chống thấm, quĩt bitum...

5.3.5. Tính co nở thể tích của bítơng

Trong q trình rắn chắc, bítơng thường phât sinh biến dạng thể tích: nở ra trong nước vă co lại trong khơng khí. v ề giâ trị tuyệt đối độ co lớn hơn nở 10 lần.

ơ một giới hạn năo đó độ nở có thể lăm tơ١ hơn cđ\i trúc bítơng, cịn hiện tưỢng co

ngót ln ln kĩo theo những hậu quả xđu. Bítơng bị co ngót do nhiều ngun nhđn.

Trước hết lă sự mđ١ nước trong câc gen

ximăng, sự mđ١ nước lăm cho câc mầm tinh thể xích lại gần nhau vă đồng thời câc gen cùng dịch chuyển lăm cho bítơng bị co. Q trình cacbonat hóa hidroxit trong đâ ximăng cũng lă nguyín nhđn gđy co ngót, co ngót cịn lă hậu

quả của việc giảm thể tích tuyệt đối của hệ

ximăng - nước.

Co ngót gđy ra ứng suấ.t co ngót: nĩn trong cốt liệu, cốt thĩp vă kĩo trong đâ ximăng. ứng suất kĩo trong đâ ximăng lă nguyín nhđn gđy ra nứt, giảm cường độ, độ chông thđm vă độ ổn định của bítơng vă bítơng cốt thĩp trong mơi

trường xđm thực. Vì vậy, đối với câc công trình có chiều dăi lớn, để trânh nứt người ta đê phđn đoạn để tạo thănh câc khe co giên.

Độ co ngót phât triển mạnh trong thời kỳ đầu vă giảm dần theo thời gian sau đó dừng hẳn.

Trị số co ngót phụ thuộc văo lượng vă loại ximăng, lượng nước, tỉ lệ cât trong hỗn hỢp cốt liệu vă chế độ bảo dưỡng. Độ co ngót trong đâ ximăng lớn hơn trong vữa vă trong bítơng.

5.3.6. Tính dính kết giữa bítơng vă cơ١ thĩp

Sự dính kết giữa bítơng vă cốt thĩp đảm bảo cho hai vật liệu cùng lăm việc đồng thời với nhau. Cường độ dính kết phụ thuộc văo tính chất bítơng, hình dạng

Hình 5.12: Đ ộ CO n g ó i I. C ủ a đ â x i m ă n g ; 2. C ủ a vữ a ;

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu xây dựng phần 2 ths phan thế vinh (chủ biên) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)