Đấu nối phần cứng 1 Điều kiện bài học

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập plc cơ bản (nghề điện công nghiệp cao đẳng) (Trang 26 - 31)

2.1. Điều kiện bài học

2.1.1. Hiện trường luyện tập

- Xưởng thực hành hoặc phịng học chun mơn hóa

2.1.2. Dụng cụ, thiết bị

- Máy tính, máy chiếu đa năng. - Panel thực hành

- Dụng cụ: Kìm, tuốc lơ vít - Vật tư: Dây điện

- Hồ sơ giảng dạy: bản vẽ A0; bảng trình tự, sơ đồ nguyên lý, giản đồ thời gian, bảng lập trình logo, sơ đồ bố trí lắp đặt, phiếu luyện tập, phiếu đánh giá

2.1.3. Vật tư, vật liệu

- Thiết bị: Aptomat, nút ấn, Logo RC230, đồng hồ vạn năng, mơ hình mạch điều khiển mức ngun liệu, nguồn điện xoay chiếu một pha

2.2. Trình tự thực hiện

2.2.1. Đấu nối mạch động lực

2.2.2. Đấu nối mạch điều khiển

2.2.3. Kết nối và truyền dữ liệu chương trình từ máy tính vào PLC

- Chọn địa chỉ Logo 230 để tiến hành nạp chương trình và chạy thử mạch

2.2.4. Vận hành

- Chế độ tự động: Bật cơng tắc A/M về vị trí A, hệ thống nâng/hạ chuyển động xuống vị trí dưới cùng, chai được đưa từ kho hàng qua băng tải 1. Khi chai đã chắc chắn trong hệ thống nâng/hạ sẽ được đưa lên vị trí trên cùng. Tại đây co một xylanh đẩy ra. Băng tải 2,3,4 có nhiệm vụ đưa chai vào vị trí rót ngun liệu và cất vào kho hàng.

- Chế độ bằng tay: Bật cơng tắc A/M về vị trí M. Trên bảng điều khiển có các nút dùng để điều khiển hệ thống theo ý muốn.

2.3. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

TT Sai phạm Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Mạch hoạt động không đúng theo yêu cầu công nghệ cầu công nghệ

- Đấu sai ngõ tiếp điểm đầu vào

- Kiểm tra, hiệu chỉnh

2 Mạch hoạt động nhưng role nhiệt

không tác dụng - Đấu sai ngõ tiếp điểm đầu vào - Role nhiệt hỏng

- Kiểm tra, hiệu chỉnh - Kiểm tra, thay thế

BÀI 4: MẠCH KHỞI ĐỘNG Y/∆ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 1. Lập trình, mơ phỏng phần mềm 1. Lập trình, mơ phỏng phần mềm

1.1. Điều kiện thực hiện 1.1.1. Hiện trường luyện tập 1.1.1. Hiện trường luyện tập

- Xưởng thực hành hoặc phòng học chun mơn hóa

1.1.2. Dụng cụ, thiết bị

- Máy tính, máy chiếu đa năng. - Panel thực hành

- Thiết bị: Aptomat, nút ấn, Logo RC230, đồng hồ vạn năng, mơ hình mạch khởi động Y/∆ động cơ KĐB 3 pha, nguồn điện xoay chiếu một pha

- Dụng cụ: Kìm, tuốc lơ vít - Vật tư: Dây điện

- Hồ sơ giảng dạy: bản vẽ A0; bảng trình tự, sơ đồ nguyên lý, giản đồ thời gian, bảng lập trình logo, sơ đồ bố trí lắp đặt, phiếu luyện tập, phiếu đánh giá

1.2. Trình tự thực hiện

1.2.1. Phân tích u cầu cơng nghệ

Như chúng ta đã biết, khi khởi động động cơ điện mang cơ cấu sản xuất, dòng điện khởi động gấp nhiều lần từ 5 đến 9 lần Iđm, vì động cơ ln tạo dịng phu cơ lớn để chống lại chế độ thay đổi bão hòa từ. Dòng khởi động lớn là nguyên nhân dẫn đến.

Người ta phải tìm các phương pháp khởi động cho động cơ với mục đích chính là để giảm giá trị dịng khởi động. Và có nhiều các như dùng mạch khởi động sao tam giác đối với động cơ công suất trung bình, hay dùng biến tần và khởi động mềm với động cơ công suất lớn. Tùy theo vào nhu cầu sử dụng và bài toán kinh tế mà chúng ta lựa chọn cho phù hợp.

Vậy mục đích cuối cùng của chúng ta khi dùng mạch khởi động sao tam giác, hay dùng khởi động mềm là muốn giảm dòng khởi động để đảm bảo tuổi thọ của động cơ và thiết bị đóng cắt, dây dẫn, và ổn định của lưới điện.

1.2.2. Xác định biến đầu vào, đầu ra

1.2.4. Xác định biến toàn cục, cục bộ

- Biến cục bộ đầu vào: F2, N1, N2

- Biến cục bộ đầu ra: K1, K2, K3, D1, D2, D3

1.2.5. Viết chương trình F2 F2 N1 N2 K1 K2 K3 D1 D2 D3 chế độ chạy bình thường F2 N1 N2 K1 K2 K3 D1 D2 D3 khi mạch có sự cố

1.2.6. Kiểm tra, chạy thử chương trình

- Ấn N1: mạch chạy chế độ Y sau đó chuyển sang chế độ ∆

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập plc cơ bản (nghề điện công nghiệp cao đẳng) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)