Đấu dây động cơ điện ba pha

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật điện cơ bản (nghề hàn cao đẳng) (Trang 44 - 52)

BÀI 5 : ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN

2.2. Đấu dây động cơ điện ba pha

2.2.1. Đấu dây hình sao (Y)

2.2.1.1. Thơng số động cơ 3 pha 6 đầu dây

Thông số động cơ 3 pha không đồng bộ

- Động cơ không đồng bộ ba pha có các đại lượng đặc trưng cho điều kiện kỹ

thuật của máy ứng với tải định mức. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế tạo quy định và được ghi trên nhãn máy.

- Thông thường động cơ 3 pha 6 đầu dây thường có các thơng sốcơ bản sau đây:

• Số seri. VD 3K160S4....

• Kiểu đấu động cơ.Y/∆....

• Động cơ (kW/Hp). Trong đó kW là cơng suất động cơ; Hp là mã

lực.Trong công nghiệp thường quy ước 1Hp= 0,74 kW

• Tốc độđộng cơ (rpm): Tốc độ quay của động cơ vòng/phút

43

• Điện áp định mức Uđm (V)

• Dịng điện định mức Iđm (A)

• Cấp bảo vệ (IP): Cấp bảo vệ động cơ với bên ngoài. IP bằng 55 là cao nhất cho các motor thơng dụng. IP bằng 55 có gioăng cao su mềm bảo vệ động cơ khỏi các hạt nước và hạt bụi có đường kính nhỏ khoảng 1mm.

• Hệ số Cos ϕcủa động cơ: Hệ số càng gần 1 (100%) thì motor càng tiết

kiệm điện. Hiệu suất máy càng cao.

• Hiệu suất định mức ηđm.

• Số đơi cực từ của động cơ P (Pole). Ví dụ động cơ 1,1kW-4P

- Số đôi cực của động cơ thường đi kèm tốc độ vòng/phút, thường ký hiệu là (r/min)

• Động cơ 2 cực (r/min = 2850) : Sử dụng cho các máy cần 2850-3000

vịng/phút

• Động cơ 4 cực(r/min=1450): Sử dụng cho các mát cần 1450-1500

vịng/phút

• Động cơ 6 cực (r/min=960): Sử dụng cho các máy cần 960-1000

vịng/phút

• Động cơ 8 cực (r/min= 720) có dung cho các máy cần 720-750 vịng/phút

- Chú ý: Số cực động cơ càng lớn thì vịng quay hay tốc độđộng cơ càng chậm.

2.2.1.2. Xác định mối liên hệ Ud, Up

Mối quan liên hệ Ud, Up đấu sao

- Dòng điện: Id = Ip

- Điện áp:Quan hệ giữa điện áp dây UAB ,UBC, UCA với điện áp các pha UA , UB, UC như sau:

44 - Từđồ thịvéctơ ta thấy

2.2.1.3. Sơ đồ đấu dây

2.2.1.4. Trình tự thực hiện

a. Đọc giá trịđiện áp định mức ghi trên nhãn máy

- Đọc giá trị điện áp định mức của động cơ (được ghi trên nhãn máy) tương ứng với từng cách đấu dây UY ; U∆

b. Xác định kiểu đấu dây

So sánh điện áp ba pha của nguồn điện với điện áp định mức của động cơ để xác định cách đấu dây

- Về trị số: Ud = √3 Up - Về góc pha:

Các điện áp dây UAB ,UBC, UCA lệch nhau góc 120o

Điện áp dây Ud (UAB) vượt trước điện áp pha tương ứng (UA) một góc 30o

45 - UN3P = UY⇒ đấu dây hình sao

- UN3P = U∆⇒ đấu dây hình tam giác

- Động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là 220V/380V và lưới điện

hiện tại là 220V/380V 3 pha. Trong trường hợp này động cơ điện sẽ được đấu

kiểu hình sao (Y) cho phù hợp giữa mức điện áp thấp (380V) của động cơ và mức điện áp cao của lưới điện (380V).

c. Đấu dây

- Các đầu dây ra của cuộn dây quấn stator được bố trí trên hộp nối (trên vỏ động

cơ như hình vẽ). Sau khi xác định cách đấu dây hình sao phù hợp với điện áp

nguồn ta tiến hành đấu dây theo hình a,b như sau.

- Cách đấu dây hình sao theo sơ đồ nguyên lý. Ta lần lượt đấu các điểm X,Y,Z lại với nhau và lần lượt các dây A,B,C đưa ra nguồn 3 pha.

d. Kiểm tra nguội

- Dùng Đồng hồ vạn năng VOM,thang đo điện trở

- Đo Lần lượt các cặp đầu dây A,B,C; Nếu RAB = RAC = RCB⇒ đấu dây đúng;

Nếu giá trị 3 điện trở có sự khác biệt ⇒ kiểm tra lại cách đấu dây e. Cấp nguồn cho động cơ hoạt động thử

- Bật nguồn, dùng bút thử điện,kiểm tra đảm có điện. Chú ý an tồn khi thử - Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao ( cầu dao ở trạng thái mở) - Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động

- Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.

Yêu cầu: động cơ hoạt động bình thường, tiếng kêu êm.

2.2.1.5. Sai phạm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

Hình 3.4: Sơ đồ ký hiệu các

46

TT Những sai phạm

thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh, khắc phục

1 Động cơ khơng

hoạt động Do khơng có nguồn, tiếp xúc các tiếp điểm không tốt hoặc dây dẫn bị đứt.

Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm và kiểm tra dây dẫn xem có bịđứt ngầm khơng.

2 Động cơ hoạt động khơng đúng u cầu, có tiếng kêu lạ phát ra

Do đấu sai sơ đồ, sai vịtrí đấu dây.

Kiểm tra và đấu nối lại mạch điện cho đúng. 3 Mch chp Do đấu chập mạch ba dây nguồn cấp Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm xem có đấu chạm chập khơng.

2.2.2. Đấu dây hình tam giác (Δ) 2.2.2.1. Xác định mối liên hệ Ud, Up

Mối quan liên hệ Ud, Up đấu tam giác

- Điện áp : Ud = Up

- Dòng điện

47

- Từ đồ thịvéctơ ta thấy

2.2.2.2. Sơ đồ đấu dây

Z A Y Z B X P1 P2 P3 A B C Z X Y P1 P2 P3 2.2.2.3. Trình tự thực hiện

a. Đọc giá trịđiện áp định mức ghi trên nhãn máy

- Đọc giá tị điện áp định mức của động cơ ( được ghi trên nhãn máy) tương ứng với từng cách đấu dây UY; U∆

b. Xác định kiểu đấu dây

So sánh điện áp ba pha của nguồn điện với điện áp định mức của động cơ để xác định cách đấu dây

- UN3P = UY⇒ đấu dây hình sao - UN3P = U∆⇒ đấu dây hình tam giác

- Động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là 220V/380V và lưới điện hiện tại là 220V/380V 3 pha. Trong trường hợp này động cơ điện sẽ được đấu

- Về trị số: Id = √3 Ip - Về góc pha:

Các dòng điện dây IA, IB, IC lệch pha nhau một góc 120o.

Dòng điện dây (IA) chậm sau dòng

điện pha tương ứng (IAB) một góc 30o

Sơ đồ nguyên lý đấu động cơ điện 3 pha hình tam

48

kiểu hình sao (Y) cho phù hợp giữa mức điện áp thấp (380V) của động cơ và

mức điện áp cao của lưới điện (380V).

c. Đấu dây

- Đối với các loại máy mới vẫn còn nhãn mác và đánh dấu các đầu đấu dây ta

đấu theo hình c,d như sau

- Cách đấu dây hình sao theo sơ đồ nguyên lý. Ta lần lượt đấu các cặp dây A-Z

, B-X, C-Y lại với nhau. Xong lần lượt đưa 3 điểm đó lần lượt vào nguồn điện ba pha.

A B C

Z X Y

3~

d. Kiểm tra nguội

- Dùng Đồng hồ vạn năng VOM,thang đo điện trở

- Đo lần lượt các cặp đầu dây A,B,C; Nếu RAB = RAC = RCB ⇒đấu dây đúng;

Nếu giá trị có 3 điện trở có sự khác biệt ⇒ kiểm tra lại cách đấu dây

e. Cấp nguồn cho động cơ hoạt động thử

- Bật nguồn, dùng bút thử điện,kiểm tra đảm có điện. Chú ý an tồn khi thử. - Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao ( cầu dao ở trạng thái mở) - Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động

- Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.

49

2.2.2.4. Sai phạm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

TT Những sai phạm thường

gặp Nguyên nhận tránh, khắc phụcBiện pháp phịng

1 Động cơ khơng hoạt động Do khơng có

nguồn, tiếp xúc các tiếp điểm không tốt hoặc dây dẫn bị đứt.

Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm và kiểm tra dây dẫn.

2 Động cơ hoạt động khơng

đúng u cầu, có tiếng kêu lạ phát ra

Do đấu sai sơ đồ,

sai vị trí đấu dây. Kiểm tra và đấu nối lại mạch điện cho đúng.

3 Mạch chập Do đấu chập mạch

ba dây nguồn cấp

Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm.

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 5 Câu hi lý thuyết

Câu 1. Hãy nêu các thông số cơ bản của động cơ ba pha?

Câu 2. Khi động cơ phát ra tiếng kêu lạ khi hoạt động đó là sai phạm gì, nguyên

nhân và biện pháp xử lý?

Câu 3. Đọc các thông sốđộng cơ điện 3 pha sau

Bài tp thc hành

Bài 1: Xác định đầu dây và đấu nối, vận hành động cơ không đồng bộ ba pha hình sao dùng Aptomat.

Bài 2: Xác định đầu dây và đấu nối, vận hành động cơ không đồng bộ ba pha tam giác dùng Aptomat.

50

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật điện cơ bản (nghề hàn cao đẳng) (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)