CHƯƠNG III : DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SINE
2.1. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2.1.4. Các đại lượng đặc trưng
a. Giá trị tức thời
Trên đồ thị hình 3.1, ta thấy tại mỗi thời điểm t, dịng điện có một hệ số tương ứng gọi là giá trị tức thời của dòng điện
- 51 -
Hình 3.1: Dịng điện xoay chiều hình sin
Từ định nghĩa về dịng điện một chiều, đối với dịng điện biến thiên cơng thức tính dịng điện là:
dt dq i
dq: là lượng điện tích qua tiết diện dây trong thời gian dt tại thời điểm t.
b. Giá trị biên độ
Trong quá trình biến thiên, dịng điện đạt giá trị lớn nhất, gọi là trị số cực
đại hay biên độ của dòng điện, ký hiệu là Im.
Dòng điện xoay chiều đạt trị số cực đại cả về phía dương và phía âm. Vậy chu kỳ cũng là khoảng thời gian giữa hai cực đại dương liên tiếp hoặc hai cực đại âm liên tiếp.
c. Giá trị hiệu dụng
Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là giá trị tương đương với dòng điện một chiều khi đi qua cùng một điện trở. Trong mỗi chu kỳ, chúng cùng toả ra một năng lượng dưới dạng nhiệt như nhau.
Ký hiệu giá trị hiệu dụng: I
2
m
I I
- 52 -
Vì quan hệ giữa giá trị hiệu dụng với giá trị biên độ và xét đến ý nghĩa động lực học của trị hiệu dụng, nên các dụng cụ đo lường điện hình sin đều được chế tạo để chỉ giá trị hiệu dụng U, I chứ khơng chỉ giá trị biên độ.
Do đó trong kỹ thuật điện khi nói đến trị số dịng điện, điện áp ta hiểu đó là giá trị hiệu dụng. Vì vậy lượng hình sin thường được đặc trưng bởi một cặp số hiệu dụng , pha đầu. Ví dụ (I, ψi), (U, ψu)