- BA là máy biến áp 3 pha dùng để cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu.
2.1.5. Chỉnh lưu hình cầu 3 pha
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 3 pha gồm có:
- BA là máy biến áp cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu, trong sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha thì cũng có thể khơng cần sử dụng BA nếu nguồn cung cấp có điện áp phù hợp với yêu cầu của sơ đồ và không yêu cầu cách ly về điện giữa mạch động lực bộ chỉnh lưu với nguồn điện xoay chiều.
- Các khóa chỉnh lưu có điều khiển từ T1 T6 dùng để biến đổi điện áp
xoay chiều 3 pha bên thứ cấp BA là ua, ub, uc thành điện áp một chiều đặt lên phụ tải gồm Rd, Ld, Ed. Chỉ số của các van trong sơ đồ có khác so với trong sơ đồ tổng quát đã nêu: nhóm khóa kt chung thì ký hiệu như sơ đồ tổng qt cịn nhóm khóa anode chung thì có sự đổi vị trí
Nguyên lý làm việc
Ở đây ta xét một trường hợp với giả thiết điện cảm phụ tải là vô cùng lớn (Ld=).
Trong trường hợp dịng tải là liên tục thì 2 nhóm van trong sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha làm việc tương tự như hai sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha tương ứng. Dòng qua các van,điện áp trêncác van hoàn toàn giống như ở các sơ đồ tia 3 pha tương ứng. Để xác định điện áp chỉnh lưu tức thời ta có thể dựa vào các phương pháp khác nhau: ví dụ dựa vào thứ tự làm việc của các van ta xác định được trong từng khoảng thời gian 2 van nào của sơ đồ dẫn dịng ta sẽ tìm được
i A iT5 K A iT3 iT1 id ia T1 T3 T5 R d a ud b ib L d c ic E d T2 T6 T4
iT4 iT6 iT2
* * * * * * B A A iB * B iC C
29
ud bằng hiệu điện áp 2 pha mắc với 2 van dẫn dịng đó: hoặc ta có thể chọn điện thế điểm trung tính nguồn làm mốc (O=0) lúc đó ta có thể tính được điện thế 2 điểm K và A trên sơ đồ, ta có K bằng điện áp chỉnh lưu của sơ đồ tia 3 pha các van nối Cathode chung udtK, còn -A bằng bằng điện áp chỉnh lưu của sơ đồ tia 3 pha các van nối anode chung udtA (K= udtK, A= - udtA). Ta có thể tóm tắt sự hoạt động của sơ đồ trong hơn một chu kỳ như sau:
- Từ t=0 t=0 và từ t=5 t=6 hai van T4 và T5 cùng dẫn dòng: ud = uc- ua= uca; iT1= 0;
iT2= 0; iT3= 0; iT4=id=Id; iT5= id=Id; iT6 = 0;
uT1= uac; uT2= uac; uT3= ubc; uT4= 0; uT5= 0; uT6 = uab;
- Từ t=0 t=1 và từ t=6 t=7 hai van T5 và T6 cùng dẫn dòng: ud = uc- ub= ucb; iT1= 0; iT2= 0; iT3= 0; iT4= 0; iT5= id=Id; iT6 = id=Id;
uT1= uac; uT2= ubc; uT3= ubc; uT4= uba; uT5= 0; uT6= 0;
- Từ t=1 t=2 và sau t=7 hai van T1 và T6 cùng dẫn dòng: ud = ua- ub= uab; iT1= id=Id; iT2= 0; iT3= 0; iT4= 0; iT5= 0; iT6 = id=Id; uT1= 0; uT2= ubc; uT3= uba; uT4= uba; uT5= uca; uT6 = 0;
- Từ t=2 t=3 hai van T1 và T2 cùng dẫn dòng:
ud = ua- uc= uac; iT1= id=Id; iT2= id=Id; iT3= 0; iT4= 0; iT5= 0; iT6 = 0; uT1= 0; uT2= 0; uT3= uba; uT4= uca; uT5= uca; uT6 = ucb;
- Từ t=3 t=4 hai van T2 và T3 cùng dẫn dòng:
ud = ub- uc= ubc; iT1= 0; iT2= id=Id; iT3= id=Id; iT4= 0; iT5= 0; iT6 = 0; uT1= uab; uT2= 0; uT3= 0; uT4= uca; uT5= ucb; uT6 = ucb;
- Từ t=4 t=5 hai van T3 và T4 cùng dẫn dòng: ud = ub- ua= uba; iT1= 0; iT2= 0; iT3= id=Id; iT4= id=Id; iT5= 0; iT6 = 0; uT1= uab; uT2= uac; uT3= 0; uT4= 0; uT5= ucb; uT6 = uab;
Và từ t=7 thì sơ đồ lặp lại trạng thái làm việc giống như từ t=1. Đồ thị điện áp chỉnh lưu, dòng các van, dòng các pha nguồn xoay chiều khi máy biến áp nối Y/Y như trên hình vẽ. Điện áp trên van có dạng giống như ở sơ đồ hình tia 3 pha
30
d. Một số biểu thức tính tốn
Ud Udo.cos; Udo(3 6 / ). U2 2,34U2; UTthmaxUTngmax 6U2
/ 3
Ttb d
I I ; IT Id/ 3
Dòng hiệu dụng cuộn dây sơ và thứ cấp máy biến khi tổ nối dâyY/Y
2 T d. 2/ 3I I I ; 1 d 2 / 3