CHƢƠNG 2l :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Mẫu khảo sát
Tổng thể là toàn bộ các em sinh viên năm thứ tƣ, thuộc 5 chuyên ngành đào tạo của Học viện Ngân hàng bao gồm: Tài chính –Ngân hàng, Kế tốn- Kiểm tốn, Quản trị Kinh doanh, Hệ thống thơng tin Quản lý và Ngôn ngữ Anh. Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong học kỳ 1 năm học 2016-2017 tại Học
39
viện Ngân hàng. Quy mô của tổng thể là 2000 sinh viên.
Học viện Ngân hàng có 6 chuyên ngành đào tạo, tuy nhiên chỉ 5 chuyên ngành trên là có sinh viên năm thứ tƣ, riêng chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế là chun ngành mới, tính đến năm học 2016-2017 mới có 2 khóa sinh viên nhập học nên tác giả không lựa chọn chuyên ngành này.
Mẫu khảo sát là các em sinh viên năm thứ tƣ của 5 chuyên ngành đào tạo Tài chính-Ngân hàng, Kế Tốn-Kiểm tốn, Quản trị-Kinh Doanh, Hệ Thống Thông tin, Ngôn ngữ Anhthuộc 6 khoaTài chính, Ngân hàng, Kế Toán-Kiểm toán, Quản trị-Kinh doanh, Hệ thống Thông tin quản lý,Ngoại ngữ tại Học viện Ngân hàng.
Mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ 9 lớp thuộc 6 Khoa, trong 5 chuyên ngành đào tạo bao gồm: 2 lớp khoa Ngân hàng, 2 lớp khoa Tài chính, 2 lớp khoa Kế tốn-Kiểm tốn, 1 lớp khoa Quản trị kinh doanh, 1 lớp khoa Hệ thống Thông tin Quản lý và 1 lớp khoa Ngoại ngữ, kích thƣớc mẫu là 555 sinh viên. Tác giả lấy ngẫu nhiên các lớp A,B,C của các khoa Ngân hàng và Tài chính vì hai khoa này có đơng sinh viên nhất,Lấy lớp A, B của khoa Kế toán – Kiểm toán và khoa Quản trị - Kinh doanh bởi hai khoa này có số sinh viên ít hơn hai khoa Ngan hàng và tài chính, nhƣng nhiều hơn so với Hệ thống Thông tin – Quản lý và Ngoại ngữ, lấy lớp A của khoa Hệ thống thông tin – Quản lý và Ngoại ngữ,( Hai khoa này có số sinh viên ít nhất).Mẫu có kích thƣớc là 555 sinh viên đại diện cho 2000 sinh viên năm thứ tƣ đang tham gia học tập tại Học viện Ngân hàng.
40
Bảng 2.1: Danh sách lớp và số lượng sinh viên được chọn để khảo sát
Khoa Ngân hàng Khoa Tài chính Khoa Kế tốn Khoa Quản trị Khoa Hệ thống Thông tin Khoa Ngoại ngữ NHA 53 sinh viên TCA 69 sinh viên KTA 52 sinh viên QTDNA 73 sinh viên HTTTA 67 sinh viên ATCA 51 sinh viên NHB 56 sinh viên TCB 69 sinh viên KTB 66 sinh viên 108 sinh viên 138 sinh viên 118 sinh viên 73 Sinh viên 67 Sinh viên 51 Sinh viên 2.3. Bộ công cụ khảo sát
2.3.1 Quy trình xây dựng cơng cụnghiên cứu
Quy trình xây dựng cơng cụ nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các bƣớc cụ thể nhƣ sau:
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết của đề tài tác giả tiến hành xây dựng công cụ nghiên cứu, sau khi xây dựng công cụ nghiên cứu tác giả tiến hành thử nghiệm công cụ, sau khi thử nghiệm công cụ tác giả tiến hành điều chỉnh cơng cụ để có cơng cụ chính thức. Khi đã có cơng cụ chính thức tác giả tiến hành khảo sát chính thức sau đó tiến hành phân tích kết quả khảo sát.
Quy trình đƣợc mơ tả thơng qua hình 2.1:
Hình 2.1: Quy trình xây dựng cơng cụ khảo sát
Cơ sở lý thuyết Thử nghiệm
công cụ Điều chỉnh công cụ Cơng cụ chính thức Khảo sát chính thức Phân tích kết quả khảo sát Thiết kế công cụ
41
2.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng dựa theo mơ hình Servqual, tuy nhiên tác giả tiến hành điều chỉnh sao cho việc xây dựng phiếu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của đề tài, cùng với đó tác giả tiến hành xin ý kiến chuyên gia và ý kiến cán bộ thƣ viện để tiến hành điều chỉnh, bổ sung thang đo, tác giả cũng hỏi ý kiến 5 em sinh viên năm thứ tƣ tại Học viện xem các em có hiểu phiếu khảo sát hay không.
Nội dung của bảng hỏi gồm 5 mục chính: Cơ sở vật chất phục vụ bạn đọc; Giáo trình, tài liệu phục vụ bạn đọc;Tài liệu phục vụ nhu cầu thông tin; Quy định về phục vụ bạn đọc; Thái độ phục vụ của cán bộ, nhận viên. Thơng tin đƣợc xử lý, phân tích và lấy đó làm căn cứ để kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
Sau khi xây dựng phiếu khảo sát tác giả tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 36 sinh viên lớp QTDNB khoa Quản trị - Kinh doanh, lấy kết quả sơ bộ từ phía sinh viên đƣa vào phần mềm SPSS vàQuestchạy thử nghiệm.
Mục đích của phiếu khảo sát là hỏi ý kiến sinh viên về:
1- Chuyên ngành đào tạo 2- Giới tính của sinh viên
3- Số lần khai thác thƣ viện trên 1 tuần 4- Số giờ khai thác tại thƣ viện trên 1 lần.
Bên cạnh những thông tin trên, phiếu khảo sát có mục đích chính là đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về 5 nhân tố chính là:
5- Mức độ hài lịng của sinh viên về nhân tố thứ nhất: Cơ sở vật chất phục vụ bạn đọc
6- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhân tố thứ hai: Giáo trình tài liệu phục vụ nhu cầu học tập;
7- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhân tố thứ ba: Tài liệu phục vụ nhu cầu thơng tin, giải trí;
8- Mức độ hài lịng của sinh viên về nhận tố thứ tƣ: Quy định phục vụ bạn đọc của thƣ viện
42
9- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhận tố thứ năm: Thái độ phục vụ bạn đọc của cán bộ nhân viên thƣ viện.
10- Mức độ hài lòng về Trung tâm thông tin thƣ viện Tổng số câu hỏi (biến) trong phiếu khảo sát là :37 câu Trong đó nhân tố thứ nhất có: 8 câu
Nhân tố thứ hai có:12 câu Nhân tố thƣ ba có:6 câu Nhân tố thứ tƣ có:5 câu Nhân tố thứ năm có:5 câu
Mức độ hài lịng về Trung tâm Thơng tin thƣ viện: 01 câu (Phiếu thử nghiệm xem tại Phụ lục 1)
Cách thức tiến hành thử phiếu:
Tác giả tiến hành khảo sát bằng cách tác giả đến lớp QTDNB thực hiện phát phiếu cho các em sinh viên, phổ biến cho các em về mục đích và nội dung của phiếu hỏi, hƣớng dẫn các em cách thức điền phiếu, sau đó tác gia tiến hành thu phiếu (số phiếu phát ra là 36 phiếu, số phiếu thu về 36 phiếu, hợp lệ 36 phiếu).
Tiến hành làm sạch phiếu, quét phiếu bằng phần mềm Mr.survey, xuất dữ liệu số liệu vừa quét dƣới dạng file Excel, nhập dữ liệu này vào phần mềm SPSS tính giá trị Cronbach's Alpha để kiểm tra độ tin cậy của phiếu hỏi:
Kết quả tính độ tin cậy nhƣ sau:
Bảng 2.2: Thống kê độ tin cậy của phiếu thử nghiệm
Cronbach's Alpha Số câu hỏi
.938 36
Giá trị Cronbach's Alpha =0.938 điều này chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao.
Tiếp theo tác giả kiểm tra thang đo bằng phần mềm Quest để kiểm tra sự phù hợp của bảng hỏi.
43
Kết quả của việc chạy phần mềm Quest
Bảng 2.3 Mơ tả sự hài lịng của sinh viên
PHIEU HOI SINHVIEN Item Estimates (Thresholds) 9/12/16 10:39 all on phieuhoisv (N = 37 L = 36 Probability Level= .50)
4.0 | | | | | | | | 3.0 | 3.4 32.4 33.4 | 7.4 | 4.4 34.4 | | | | | 15.4 31.4 | 8.3 21.4 27.4 | 5.4 26.4 2.0 X | 6.4 23.4 | 29.4 | 3.3 20.4 24.4 30.4 32.3 33.3 36.3 | 11.4 16.4 19.4 | 4.3 7.3 18.3 X | 17.3 28.4 34.3 35.3 | 1.4 2.4 X | 25.3 X | 14.3 1.0 | 15.3 31.3 | 21.3 27.3 | 5.3 26.3 X | 6.3 10.3 12.3 13.3 X | 29.3 XXX | 20.3 24.3 30.3 X | 8.2 11.3 19.3 | 3.2 16.3 22.3 23.3 32.2 XXX | 9.3 33.2 XXX | 2.3 4.2 7.2 36.2 .0 XX | 34.2 XX | XXX | 18.2 | 1.3 17.2 28.3 35.2 X | 15.2 31.2 X | 21.2 25.2 27.2 XXX | 5.2 14.2 26.2 XX | 6.2 8.1 | 3.1 32.1 -1.0 X | 10.2 20.2 23.2 24.2 29.2 30.2 33.1 X | 4.1 7.1 12.2 13.2 36.1 X | 11.2 16.2 19.2 34.1 | | 2.2 18.1 22.2 | 9.2 17.1 28.2 35.1 XX | 1.2 15.1 31.1 | 25.1 | 5.1 14.1 21.1 26.1 27.1 | 6.1 -2.0 | | 20.1 24.1 29.1 30.1 | 10.1 12.1 13.1 | 11.1 16.1 19.1 | | 2.1 22.1 | | 9.1 -3.0 | Each X represents 1 students
44
Bảng 2.3: Sự phù hợp của các câu hỏi
PHIEU HOI SINHVIEN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Fit 9/12/16 10:39 all on phieuhoisv (N = 37 L = 36 Probability Level= .50) --------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .36 .40 .45 .53 .63 .77 1.00 1.30 1.60 1.90 2.20 2.50 2.80 ----------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+- 1 item 1 . * | . 2 item 2 . * | . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . * . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | . * 8 item 8 . | . * 9 item 9 . | * 10 item 10 . | * . 11 item 11 *. | . 12 item 12 *. | . 13 item 13 *. | . 14 item 14 . * | . 15 item 15 . |* . 16 item 16 . * | . 17 item 17 . | * . 18 item 18 *. | . 19 item 19 . | * . 20 item 20 . | * . 21 item 21 *. | . 22 item 22 . |* . 23 item 23 * . | . 24 item 24 * . | . 25 item 25 * . | . 26 item 26 * . | . 27 item 27 . * . 28 item 28 * . | . 29 item 29 . | * . 30 item 30 . * | . 31 item 31 . | . * 32 item 32 . | * . 33 item 33 . *| . 34 item 34 . * | . 35 item 35 . * | . 36 item 36 . | * .
Căn cứ theo lý thuyết mơ hình Rasch bảng hỏi đƣợc coi là phù hợp khi các giá trị INFIT MNSQ của các Item phải nằm trong khoảng (0.7 -1.3).
45
Quan sát trên bảng ta thấy có 13 Item bao gồm Item 7, Item 8, Item 11, Item 13, Item 18, Item 21, Item 23, Item 24, Item 25, Item 26, Item 28 và Item 31có giá trị INFIT MNSQ không nằm trong khoảng (0.7-1.3) nên tác quyết định giả loại các câu Item này gia khỏi bảng hỏi, để đƣợc bảng hỏi chính thức.
Phiếu khảo sát chính thức có nội dung hỏi về các vấn đề sau: 1- Chuyên ngành đào tạo
2- Giới tính của sinh viên
3- Số lần khai thác thƣ viện trên 1 tuần 4- Số giờ khai thác tại thƣ viện trên 1 lần.
Bên cạnh những thông tin trên, phiếu khảo sát có mục đích chính là đánh giá mức độ hài lịng của sinh viên về 5 nhân tố chính là:
5- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhân tố thứ nhất: Cơ sở vật chất phục vụ bạn đọc
6- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhân tố thứ hai: Giáo trình tài liệu phục vụ nhu cầu học tập;
7- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhân tố thứ ba: Tài liệu phục vụ nhu cầu thơng tin, giải trí;
8- Mức độ hài lịng của sinh viên về nhận tố thứ tƣ: Quy định phục vụ bạn đọc của thƣ viện
9- Mức độ hài lòng của sinh viên về nhận tố thứ năm: Thái độ phục vụ bạn đọc của cán bộ nhân viên thƣ viện.
10- Mức độ hài lịng về Trung tâm thơng tin thƣ viện Tổng số câu hỏi (biến) trong phiếu khảo sát là :24 câu Trong đó nhân tố thứ nhất có: 4 câu
Nhân tố thứ hai có:4 câu Nhân tố thƣ ba có:5 câu Nhân tố thứ tƣ có:5 câu Nhân tố thứ năm có:5 câu
46
Mức độ hài lịng về Trung tâm Thơng tin thƣ viện: 01 câu (Phiếu khảo sát chính thức xem tại Phụ lục 2)
2.4. Quy trình khảo sát
Tác giả trực tiếp tiến hành phát phiếu cho các em sinh viên, thời điểm phát phiếu vào giờ học của các lớp theo kế hoạch đào tạo do phòng Đào tạo cung cấp, tác giả đến từng lớp phát phiếu cho các em sinh viên, hƣớng dẫn các em cách thức điền phiếu, đợi các em sinh viên làm xong phiếu sau đó thu phiếu về. Tổng số phiếu phát ra là 560 phiếu, tổng số phiếu thu về là 560 phiếu.
2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Phiếu khảo sát sau khi thu về tác giả tiến hành làm sạch phiếubằng cách loại bỏ một số phiếu không đáp ứng yêu cầu nhƣ các phiếu bỏ trống, phiếu trả lời không đủ các câu, phiếu trả lời không trung thực. Tổng số phiếu hợp lệ là 555 phiếu, tổng số phiếu không hợp lệ là 05 phiếu.
Sau khi làm sạch, phiếu đƣợc đƣa vào phần mềm Mr Survey để quét, kết quả quét phiếu đƣợc xuất ra file Excel, tác giả dùng kết quả này cho vào phần mềm SPSS 20.0 tiến hành thống kê mơ tả để có đƣợc bức tranh chung về kết quả nghiên cứu.
47
Kết luận chƣơng 2:
Nhƣ vậy trong chƣơng 2, tác giả đã tìm hiểu về bối cảnh nghiên cứu thơng qua việc giới thiệu về Học viện Ngân hàng, giới thiệu trung tâm Thơng tin Thƣ viện, tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguồn lực của Trung tâm thông tin Thƣ viện. Để phục vụ cho công tác khảo sát, tác giả đã tiến hành xây dựng bộ công cụ khảo sát, thực hiện việc thử nghiệm cơng cụ, tiến hành phân tích và đánh giá để đƣa ra công cụ khảo sát phù hợp. Trong chƣơng 2 tác giả cũng nêu rõ về cách thức tiến hành thu thập số liệu, cách thức chọn mẫu, phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu.
48
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trong chƣơng 3 tác giả sẽ thực hiện việc mô tả mẫu nghiên cứu thông qua đặc điểm về giới tính, đặc điểm về chuyên ngành đào tạo, thống kê về số lần khai thác thƣ viện trên một tuần của sinh viên, thống kê về số giờ khai thác thƣ viện trên m ột lần của sinh viên.
Tác giả tiến hành đánh giá thang đo chính thức bằng phần mềm SPSS thơng qua hệ số tin cậy Cronbach's Alpha, và sự phù hợp của thang đo theo lý thuyết của mơ hình Rasch thơng qua phần mềm Quest. Tác giả cũng tiến hành phân tích nhân tố EFA để đánh giá độ phù hợp của thang đo, tiến hành phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy, xây dựng mơ hình hồi quy để thấy đƣợc mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Tác giả tiến hành phân tích, mơ tả và đánh giá về mức độ hài lịng của sinh viên đối với từng nhân tố, lấy đó làm căn cứ để đƣa ra kết luận về mức độ hài lòng của sinh viên về Trung tâm Thông tin Thƣ viện – Học viện Ngân hàng.
3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm về giới tính của mẫu nghiên cứu
Biểu đồ 3.1: Giới tính của sinh viên
Có sự chênh lệch rất lớn về giới tính của sinh viên, trong khi giới tính nữ chiếm tỉ lệ rất cao 81.4%, thì giới tính nam chiếm tỉ lệ rất thấp 18.6%.Tuy
Nam Nữ
49
vậy tỉ lệ này cũng không ảnh hƣởng quá nhiều đến kết quả nghiên cứu của đề