Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 43)

3.2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA

3.2.2. Mơ hình nghiên cứu

it = ß0 + ß1*X1it + ß2*X2it + … + ßk*Xkit

it: hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp i tại thời điểm t

Xkit: biến thành phần thứ k tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp i tại thời điểm t

Trong chương hai, luận văn đã xác định các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn bao gồm: tốc độ tăng trưởng (growth), lợi nhuận (profit), rủi ro (risk), quy mô (size), tài sản cố định hữu hình (tangibility), khả năng thanh tốn hiện hành (liquid), tấm chắn thuế khấu hao (NDTS), thuế (tax).

Từ đó, tác giả đề nghị mơ hình nghiên cứu như sau:

Lev = f (Growth, Profit, Risk, Size, Tangibility, Liquid, NDTS, Tax)

Theo mơ hình trên, tác giả sẽ sử dụng hồi quy theo phương pháp OLS (Ordinary Least Square) để kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

 Lev (D) là biến phụ thuộc. Được đo lường bằng công thức: Nợ vay dài hạn/Tổng nguồn vốn.

 Growth (G) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: %tăng trưởng Tổng tài sản.

 Profit (P) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)/Tổng tài sản.

D*

 Risk (R) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: % thay đổi EBIT/% thay đổi Doanh thu.

 Size (S) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: ln(Doanh thu).

 Tangibility (TA) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: Tài sản cố định hữu hình/Tổng tài sản.

 Liquid (L) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.

 NDTS là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: Khấu hao trong năm/Tổng tài sản.

 Tax (T) là biến độc lập. Được đo lường bằng công thức: Thuế thu nhập doanh nghiệp/EBIT.

Mơ hình hồi quy được xây dựng lại như sau:

D = ß0 + ß1*G + ß2*P + ß3*R + ß4*S + ß5*TA + ß6*L + ß7*NDTS + ß8*T

Trong đó:

Biến phụ thuộc: D

Biến độc lập: G, P, R, S, TA, L, NDTS, T 3.2.3.MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 55 doanh nghiệp phi tài chính và phi bất động sản trên sàn chứng khoán Tp.HCM và Hà Nội. Số liệu được lấy từ Báo cáo tài chính kiểm tốn vào cuối năm tài chính, bắt đầu từ năm 2007 đến năm 2012 (6 năm). Các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành nghề như: nông nghiệp, thực phẩm, điện, dầu khí, thủy sản, sắt thép, cao su, dược phẩm…

3.2.4.XỬ LÝ DỮ LIỆU

3.2.4.1. Mô tả thống kê các biến

(3.11) Bảng mô tả thống kê các biến

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation HE SO NO VAY 330 .00 .73 .2607 .20758

KHOAN HIEN HANH

TAM CHAN THUE KHAU 330 -.11 .32 .0279 .03589

Qua bảng trên ta thấy các phần tử trong mẫu phân bổ tương đối đồng đều, độ lệch chuẩn thấp. Tuy nhiên, riêng hệ số Rủi ro, Quy mô doanh nghiệp và Khả năng thanh tốn hiện hành có độ lệch chuẩn khá cao.

3.2.4.2. Ma trận tương quan giữa các biến

(3.12) Biểu đồ tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập

- Tương quan giữa Hệ số nợ vay và Lợi nhuận

- Tương quan giữa Hệ số nợ vay và Tốc độ tăng trưởng

TOC DO TANG TRUONG 330 -.41 1.62 .1756 .25106 LOI NHUAN 330 -.06 .53 .1512 .09127 RUI RO 330 -1326.75 276.50 -2.5190 79.44838 QUY MO CONG TY 330 11.06 17.10 13.7981 1.23904 TSCD HUU HINH 330 .00 .80 .2331 .14853 KHA NANG THANH

330 .46 16.43 2.2737 1.75970 HAO

THUE 330 -.12 .30 .1019 .07399 Valid N (listwise) 330

- Tương quan giữa Hệ số nợ vay và Rủi ro

- Tương quan giữa Hệ số nợ vay và TSCĐ hữu hình

- Tương quan giữa Hệ số nợ vay và Thuế

40

3.2.4.3. Kết quả hồi quy

Sau khi nhập các biến vào phần mềm SPSS, tác giả nhập dữ liệu quan sát mẫu như phụ lục vào rồi sử dụng công cụ hồi quy tương quan để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Kết quả thu được tóm tắt như sau:

(3.14) Bảng kết quả hồi quy

Model Summaryi

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .160a .025 .023 .20457 1.026 2 .504b .254 .249 .17931 3 .509c .259 .253 .17887 4 .627d .394 .386 .16212 5 .660e .435 .427 .15665 6 .733f .538 .529 .14199 7 .733g .538 .528 .14220 8 .749h .561 .551 .13872

a. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG

b. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN c. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO

d. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY

e. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH

f. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH

g. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH, TAM CHAN THUE KHAU HAO

h. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH, TAM CHAN THUE KHAU HAO, THUE

i. Dependent Variable: HE SO NO VAY

ANOVAa

Mode l Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Residual Total Regression 2 Residual Total Regression 3 Residual Total Regression 4 Residual Total Regression 5 Residual Total Regression 6 Residual Total Regression 7 Residual Total Regression 8 Residual Total 13.726 328 .042 14.085 329 1.785 55.529 .000c 3.571 2 10.514 327 .032 14.085 329 3.655 3 1.218 38.075 .000d 10.430 326 .032 14.085 329 5.543 4 1.386 52.725 .000e 8.542 325 .026 14.085 329 6.134 5 1.227 49.990 .000f 7.951 324 .025 14.085 329 7.573 6 1.262 62.603 .000g 6.512 323 .020 14.085 329 7.574 7 1.082 53.509 .000h 6.511 322 .020 14.085 329 7.908 8 .988 51.368 .000i 6.177 321 .019 14.085 329

a. Dependent Variable: HE SO NO VAY

b. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG

c. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN d. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO

e. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY f. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH

g. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH

h. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH, TAM CHAN THUE KHAU HAO i. Predictors: (Constant), TOC DO TANG TRUONG, LOI NHUAN, RUI RO, QUY MO CONG TY, TSCD HUU HINH, KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH, TAM CHAN THUE KHAU HAO, THUE

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Toleranc

e

VIF

(Constant) 1

TOC DO TANG TRUONG (Constant)

2 TOC DO TANG TRUONG LOI NHUAN

(Constant)

TOC DO TANG TRUONG 3

LOI NHUAN RUI RO (Constant)

TOC DO TANG TRUONG 4 LOI NHUAN

RUI RO

QUY MO CONG TY (Constant)

TOC DO TANG TRUONG LOI NHUAN 5 RUI RO QUY MO CONG TY TSCD HUU HINH (Constant)

TOC DO TANG TRUONG LOI NHUAN

RUI RO 6

QUY MO CONG TY TSCD HUU HINH

KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH

(Constant)

TOC DO TANG TRUONG LOI NHUAN

RUI RO 7

QUY MO CONG TY TSCD HUU HINH

KHA NANG THANH KHOAN HIEN HANH .212 .014 15.569 .000 .132 .045 .160 2.929 .004 1.000 1.000 .380 .021 18.429 .000 .199 .040 .241 4.969 .000 .972 1.029 -1.136 .114 -.484 -9.994 .000 .972 1.029 .381 .021 18.507 .000 .203 .040 .246 5.079 .000 .968 1.034 -1.143 .113 -.487 -10.070 .000 .971 1.030 .000 .000 .077 1.618 .107 .995 1.005 -.493 .105 -4.708 .000 .171 .036 .207 4.693 .000 .957 1.045 -1.229 .103 -.524 -11.894 .000 .961 1.040 .000 .000 .079 1.820 .070 .995 1.005 .065 .008 .371 8.476 .000 .976 1.025 -.750 .114 -6.580 .000 .190 .035 .231 5.375 .000 .945 1.058 -1.247 .100 -.532 -12.479 .000 .960 1.042 .000 .000 .071 1.706 .089 .994 1.006 .079 .008 .448 9.931 .000 .858 1.166 .286 .058 .221 4.907 .000 .860 1.163 -.487 .108 -4.514 .000 .160 .032 .194 4.956 .000 .933 1.071 -1.072 .093 -.457 -11.530 .000 .912 1.096 .000 .000 .066 1.738 .083 .993 1.007 .064 .007 .363 8.625 .000 .809 1.236 .330 .053 .255 6.222 .000 .851 1.175 -.039 .005 -.344 -8.448 .000 .865 1.156 -.486 .108 -4.497 .000 .160 .032 .194 4.952 .000 .933 1.072 -1.072 .093 -.457 -11.515 .000 .912 1.097 .000 .000 .066 1.735 .084 .993 1.007 .064 .007 .362 8.585 .000 .806 1.240 .327 .055 .253 5.927 .000 .790 1.266 -.039 .005 -.344 -8.437 .000 .865 1.156

TAM CHAN THUE KHAU

HAO .049 .223 .009 .220 .826 .923 1.083

(Constant) -.455 .106 -4.304 .000

TOC DO TANG TRUONG .166 .032 .201 5.255 .000 .931 1.074 LOI NHUAN -.963 .095 -.410 -10.185 .000 .842 1.188

RUI RO .000 .000 .069 1.860 .064 .993 1.007

QUY MO CONG TY .064 .007 .366 8.885 .000 .806 1.241

8 TSCD HUU HINH .279 .055 .216 5.079 .000 .756 1.323 KHA NANG THANH KHOAN

-.040 .005 -.353 -8.875 .000 .862 1.160 HIEN HANH

TAM CHAN THUE KHAU

.101 .218 .018 .461 .645 .920 1.087 HAO

THUE -.451 .108 -.166 -4.166 .000 .856 1.169

a. Dependent Variable: HE SO NO VAY

Qua bảng kết quả hồi quy, chúng ta thấy:

Hệ số xác định điều chỉnh R adj = 0.551, chứng tỏ mơ hình có sự phù hợp

55,1%. Mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn được phản ánh qua giá trị của các hệ số β.

- β1 = 0,166, cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi Tốc độ tăng trưởng

tổng tài sản tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn tăng (giảm) 0,166%.

- β2 = - 0,963, cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi tỷ lệ Lợi nhuận

trước thuế và lãi vay (EBIT)/Tổng tài sản tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn giảm (tăng) 0,963%.

- β3 = 0,000, với mức ý nghĩa p: 0,064 > 0,05 nên biến Rủi ro khơng có ý

nghĩa thống kê trong mơ hình

- β4 = 0,064, cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi Quy mô doanh nghiệp tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn tăng (giảm) 0,064%.

- β5 = 0,279, cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi tỷ lệ Tài sản cố định hữu hình/Tổng tài sản tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn tăng (giảm) 0,279%.

- β6 = - 0,040 cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi Khả năng thanh toán

hiện hành tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn giảm (tăng) 0,040%.

- β7 = 0,101, với mức ý nghĩa p: 0,645 > 0,05 nên biến Tấm chắn thuế khấu hao khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

- β8 = - 0,451, cho biết giai đoạn từ năm 2007 – 2012, khi Tỷ lệ thuế TNDN/EBIT tăng (giảm) 1% thì hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn giảm (tăng) 0,451%.

Ta có thể kiểm định tồn bộ mơ hình như sau:

Qua bảng ANOVA chúng ta có giá trị kiểm định F = 51.368 và p-value (sig.) = 0,000 < 0,05 sẽ được dùng để kiểm định sự tồn tại của mơ hình này.

Chọn độ tin cậy cho kiểm định 95%, mức ý nghĩa α = 5%, ta có Sig F = 0,000 < α =0,05. Do đó, chúng ta có thể khẳng định mơ hình này tồn tại và có ý nghĩa.

Kiểm định cho từng biến độc lập:

Chọn độ tin cậy 95%, ta có mức ý nghĩa α =5%. Qua bảng Coefficients cho thấy, p-value (Sig.) của các biến : Tốc độ tăng trưởng, Lợi nhuận, Quy mơ doanh nghiệp, Tài sản cố định hữu hình, Khả năng thanh tốn hiện hành, Thuế đều có Sig < 0,05. Điều này chứng tỏ các nhân tố khảo sát trên đều ảnh hưởng đến Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn.

Trong khi đó, biến độc lập Rủi ro có p-value (Sig) = 0,064 >0,05 và Tấm chắn thuế khẩu hao lần lượt có p-value (Sig) = 0,645 >0,05. Điều này chứng tỏ biến Rủi ro và Tấm chắn thuế khấu hao khơng có khả năng giải thích cho biến Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn.

Như vậy: Mơ hình hồi quy với các biến phụ thuộc đưa vào mơ hình, bao gồm: Tốc độ tăng trưởng, Lợi nhuận, Quy mô doanh nghiệp, Tài sản cố định hữu hình, Khả năng thanh tốn hiện hành, Thuế có thể giải thích có ý nghĩa cho sự biến thiên của Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn.

Mơ hình được xây dựng như sau:

TD = - 0,455 + 0,166(G) – 0,963(P) + 0,064(S) + 0,279(TA) – 0,040(L) – 0,451(T) Kết luận:

Trong các yếu tố tác động đến Hệ số nợ vay/Tổng nguồn vốn thì yếu tố Lợi nhuận có tác động lớn nhất, sau đó lần lượt giảm dần là Thuế, Tài sản cố định hữu hình, Tốc độ tăng trưởng, Quy mô doanh nghiệp và cuối cùng là Khả năng thanh toán hiện hành.

- Tốc độ tăng trưởng, Quy mơ doanh nghiệp, Tài sản cố định hữu hình có

mối

quan hệ đồng biến với hệ số nợ vay: theo thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, doanh nghiệp có quy mơ tăng trưởng, tài sản cố định cao thì có xu hướng gia tăng nợ vay để tận dụng ưu thế tăng trưởng của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận có mối quan hệ nghịch biến với hệ số nợ vay: theo thuyết trật tự phân hạng của Myers, doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ để tài trợ trước khi huy động vốn từ bên ngồi, do đó khi lợi nhuận gia tăng đồng nghĩa lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp tăng nên doanh nghiệp có xu hướng giảm sử dụng nợ vay.

- Khả năng thanh toán hiện hành có mối quan hệ nghịch biến với hệ số nợ vay: doanh nghiệp có tính thanh khoản nghĩa là hoạt động doanh nghiệp đã được tài trợ bằng những tài sản có tính thanh khoản cao nên sẽ hạn chế sử dụng nợ vay.

- Thuế TNDN mốicó quan hệ nghịch biến với hệ số nợ vay: doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp giảm khi nợ vay tăng, điều đó cho thấy lợi ích của tấm chắn thuế lãi vay cao hơn rủi ro chi phí kiệt quệ tài chính mà doanh nghiệp gặp phải.

3.2.4.4. Kiểm tra các giả định của mơ hình đa cộng tuyến và tự tương quan

3.2.4.4.1 Đa cộng tuyến

Mơ hình lý tưởng là các biến độc lập khơng có tương quan với nhau, mỗi biến chứa đựng thông tin riêng lẻ về biến phụ thuộc và thông tin đó khơng có trong biến độc lập khác, khi đó hệ số hồi quy riêng cho biết ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc khi giả định các biến độc lập không đổi. Trong trường hợp này, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, nếu xảy ra trường hợp biến độc lập nào đó tương quan với một biến độc lập khác, điều đó có nghĩa mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Khi tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến các tình huống như: phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng lớn, R-square cao nhưng giá trị thống kê nhỏ…

Trong luận văn này, tác giả lựa chọn quy tắc kinh nghiệm nhân tử phóng đại phương sai VIF đánh giá mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không. Theo bảng trên, VIF đều < 5. Do đó, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

3.2.4.4.2 Tự tương quan

Tự tương quan được hiểu là sự tương quan giữa các thành phẩn của dãy quan sát theo thời gian (đối với số liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (đối với số liệu chéo). Khi có tự tương quan, các ước lượng OLS là không hiệu quả. Vì vậy, một trong những giả thiết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên trong hàm hồi quy tổng thể khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan. Có nhiều cách để phát hiện tự tương quan như phương pháp đồ thị, kiểm định Durbin – Watson, kiểm định Berusch – Godfrey…Trong luận văn này, tác giả sử dụng kiểm định Durbin – Watson. Theo bảng Model Summary, d = 1,026. Theo đó, giá trị này nằm trong khoản 1 < d < 3 nên chứng tỏ mơ hình khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan.

3.3. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚCVỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN GDCK TP.HCM VÀ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w