EFA ựược kết quả như bảng sau (xem thêm phụ lục 5):
Bảng 4.13: Kết quả chạy EFA biến phụ thuộcBiến quan sát Biến quan sát Nhân tố 1 I7 .871 I1 .802 I2 .801 I3 .800 I5 .773 I4 .696 I6 .640
Hệ số KMO = 0,872 nằm trong khoảng từ (0,1) cho thấy phân tắch EFA là phù hợp. Bên cạnh ựó kết quả kiểm ựịnh Bartlett cho kết quả sig = 0,000 <0,05: kiểm ựịnh này có ý nghĩa thống kê nghĩa là các biến có tương quan nhau trong tổng thể (bác bỏ giả thiết Ho). Chỉ có một nhân tố ựược trắch ra và trọng số nhân tố của các biến quan sát ựều lớn hơn 0,5. Phương sai trắch là 59,626% >50% là ựạt yêu cầu và mơ hình EFA là phù hợp.
4.4.3 Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh
Nhận thức về tắnh dễ sử dụng
Nhận thức về tắnh hữu ắch liên quan thông tin
Ý ựịnh mua hàng Nhận thức về tắnh hữu ắch liên quan hiệu quả
Nhận thức về rủi ro liên quan ựến sản phẩm
Nhận thức về rủi ro liên quan mua hàng qua mạng
Hình 4.6: Mơ hình nghiên cứu ựiều chỉnh sau khi chạy EFA
Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu như sau:
H1: Nhận thức tắnh dễ sử dụng có ảnh hưởng cùng chiều tới ý ựịnh mua hàng qua mạng.
H2: Nhận thức tắnh hữu ắch liên quan tới thơng tin có ảnh hưởng cùng chiều tới ý ựịnh mua hàng qua mạng.
H3: Nhận thức tắnh hữu ắch liên quan tới hiệu quả có ảnh hưởng cùng chiều tới ý ựịnh mua hàng qua mạng.
H4: Nhận thức tắnh rủi ro liên quan ựến sản phẩm có ảnh hưởng ngược chiều tới ý ựịnh mua hàng qua mạng
H5: Nhận thức tắnh rủi ro liên quan ựến giao dịch mua hàng qua mạng có ảnh hưởng ngược chiều tới ý ựịnh mua hàng qua mạng
4.5Phân tắch hồi quy
Trước khi thực hiện việc phân tắch hồi quy ựể kiểm ựịnh các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu, ta tiến hành tắnh trung bình của các biến ựo lường các nhân tố trong mơ hình. Theo ựó các thành phần của thang ựo ựược tắnh trung bình và ựược ựặt tên gồm HUUICHTT: thang ựo nhận thức tắnh hữu ắch của thông tin, HUUICHHQ: thang ựo nhận thức tắnh hữu ắch của hiệu quả, DESUDUNG: thang ựo nhận thức tắnh dễ sử dụng, RRSP: thang ựo nhận thức rủi ro liên quan sản phẩm và dịch vụ, RRGD: thang ựo nhận thức rủi ro khi giao dịch qua mạng và YDINH: thang ựo ý ựịnh mua hàng qua mạng. Mơ hình tuyến tắnh ựược thể hiện như phương trình sau:
YDINH=β0 + β1HUUICHTT + β2HUUICHHQ + β3DESUDUNG + β4RRSP + β5RRGD
Trong ựó :
YDINH : Ý ựịnh mua hàng qua mạng
HUUICHTT : Tắnh hữu ắch của thông tin khi mua hàng qua mạng HUUICHHQ : Tắnh hữu ắch của hiệu quả khi mua hàng qua mạng DESUDUNG: Tắnh dễ sử dụng
RRSP : Rủi ro về sản phẩm và dịch vụ khi mua hàng qua mạng RRGD: Rủi ro liên quan ựến việc giao dịch qua mạng
β0 : hằng số hồi quy
β1, β2, β3, β4, β5 : trọng số hồi quy
đầu tiên ta xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến ựộc lập và biến phụ thuộc (xem phụ lục 6). Nếu như có quan hệ tương quan thì là ựiều kiện cần cho việc phân tắch hồi quy. Với giả thiết H0 : khơng có mối quan hệ tương quan giữa các biến ựộc lập và biến phụ thuộc; H1: có mối quan hệ tương quan giữa các biến ựộc lập và biến phụ thuộc. Theo kết quả từ bảng phân tắch tương quan thì biến RRSP có giá trị sig (RRSP) =0,263 lớn hơn 0,05 tức là chấp nhận giả thiết H0 : khơng có mối quan hệ tương quan giữa biến RRSP ựối với YDINH. Biến RRGD có giá trị sig (RRGD) =0,052 > 0,05 theo lý thuyết thì ta sẽ loại biến này khi chạy hồi quy. Tuy
nhiên tác giả cho rằng biến này có giá trị về mặt nội dung và sự chênh lệch cũng không quá lớn do ựó tác giả quyết ựịnh giữ lại biến RRGD khi chạy hồi quy. đối với ba biến còn lại DESUDUNG, HUUICHTT và HUUICHHQ có giá trị sig nhỏ hơn 0,05 nghĩa là bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 : các biến này có mối quan hệ tương quan với nhau. Do ựó khi chạy hồi quy ta tiến hành chạy bốn biến ựộc lập RRGD, DESUDUNG, HUUICHTT và HUUICHHQ và biến phụ thuộc YDINH.
Bảng 4.14: Kết quả chạy phân tắch tương quan giữa các biến ựộc lập và các biến phụ thuộc
RRSP YDINH DESUDUNG RRGD HUUICHTT HUUICHHQ
YDINH Hệ số tương quan Pearson .087 1 .474 .151 .523 .456 Mức ý nghĩa .263 .000 .052 .000 .000 Tổng 167 167 167 167 167 167