Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCPCT VN:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của khách hàng sử dụng thẻ epartner của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 31)

TP .HCM

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCPCT VN:

2.2.1.Các sản phẩm thẻ của NHTMCPCT VN:

2.2.1.1.Thẻ tín dụng quốc tế:

Thẻ tín dụng quốc tế do Vietinbank phát hành với bốn thương hiệu Visa, Master, Diner Club và JCB được sử dụng trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Như định nghĩa nêu trên thẻ tín dụng là phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt với hạn mức chi tiêu phụ thuộc vào uy tín khách hàng và tài sản đảm bảo của khách hàng. Bên cạnh đó, khách hàng cũng có thể rút tiền mặt tại máy ATM hoặc các điểm ứng tiền mặt.

Đối tƣợng phát hành:

Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngồi đang cư trú tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ tín dụng do ngân hàng TMCP Cơng thương VN và pháp luật quy định.

Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng: Hạn mức thẻ được cấp được xác định tùy

thuộc vào tài sản đảm bảo hoặc theo điều kiện mở thẻ tín chấp của NHTMCP Cơng thương VN.

- Trường hợp ký quỹ: Giá trị ký quỹ đảm bảo băng 110% hạn mức tín dụng. - Thẻ tín chấp: Hạn mức được xác định theo chính sách khách hàng của

Vietinbank cho từng đối tượng cụ thể.

Bảng 2.2: Hạn mức sử dụng thẻ tín dụng

HẠN MỨC THẺ

HẠNG THẺ HẠN MỨC TÍN DỤNG

Thẻ xanh Dưới 10 triệu

Thẻ chuẩn Từ 10 triệu đến 49 triệu Thẻ vàng Trên 50 triệu.

Thẻ Platinum Từ 300 triệu đến 1 tỷ.

Nguồn: Trung tâm thẻ NHTMCPCT VN

2.2.1.2.Thẻ ghi nợ quốc tế:

Thẻ ghi nợ quốc tế do Vietinbank phát hành với thương hiệu Visa, tên gọi là Visa debit. Thẻ được phát hành dựa trên tài khoản thanh tốn VND. Khách hàng có thể thanh tốn dịch vụ, hàng hóa tại tất cả các điểm giao dịch chấp nhận thẻ Visa( trong và ngoài nước), thực hiện rút tiền tại máy ATM và các điểm ứng tiền mặt. Thực hiện trực tiếp chi tiêu từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng. Hạn mức thẻ là số dư trên tài khoản thanh toán.

Đối tƣợng phát hành:

Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngồi đang cư trú tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng thẻ Visa debit, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ Visa debit do ngân hàng TMCP Công thương VN và pháp luật quy định.

Bảng 2.3: Hạn mức sử dụng thẻ Visa debit: STT HẠN MỨC THẺ CHUẨN(CHÍNH) THẺ CHUẨN (PHỤ) THẺ VÀNG (CHÍNH) THẺ VÀNG (PHỤ) 1 Tổng số tiền rút tối đa/ ngày. 30.000.000 20.000.000 40.000.000 30.000.000 2 Số lần rút tối đa/ ngày. 15 10 20 15

3 Số tiền rút tối đa/lần. 2.000.000 4 Số tiền chuyển khoản

tối đa/ngày. 100.000.000 Không được phép chuyển khoản. 100.000.000 Khơng được phép chuyển khoản. 5 Số tiền chuyển khoản

miễn phí tối đa/ngày.

5.000.000 Không được phép chuyển khoản. 5.000.000 Không được phép chuyển khoản.

Nguồn: Trung tâm thẻ NHTMCPCT VN

2.2.1.3.Thẻ ghi nợ nội địa( Epartner):

Thẻ ghi nợ nội địa là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, dùng để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần( thẻ sử dụng trong nước). Hạn mức sử dụng là số dư khả dụng có trên thẻ do nộp tiền hoặc chuyển khoản vào.

Hiện tại, Vietinbank cung cấp 4 loại thẻ Epartner cơ bản: S-card, C-card, Pink-card và G- card với các hạn mức giao dịch khác nhau.

Đối tƣợng phát hành:

Cá nhân là người Việt Nam hoặc người nước ngồi đang cư trú tại Việt Nam có nhu cầu sử dụng thẻ Epartner, đáp ứng các điều kiện phát hành, sử dụng thẻ Epartner do ngân hàng TMCP Công thương VN và pháp luật quy định.

Dịch vụ tiện ích:

Dịch vụ Ipay: Vấn tin tài khoản và chuyển khoản trực tuyến trên Internet. Dịch vụ VnTopup: Nạp tiền cho thuê bao trả trước của mạng di động.

26

Dịch vụ SMS banking: Chuyển khoản qua tin nhắn, thông báo biến động số dư, cập nhật thông tin lãi suất, tỷ giá,…

Nhận kiều hối từ nước ngồi. Gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên ATM.

Nộp thuế, thanh tốn hóa đơn điện thoại, điện lực trực tuyến trên ATM Thanh toán vé tàu với cơng ty đường sắt Sài Gịn, Hà Nội.

Bảng 2.4: Hạn mức sử dụng thẻ Epartner

STT HẠN MỨC S-CARD C-CARD PINK-CARD G-CARD

1 Tổng số tiền rút tại ATM tối đa/ngày

20.000.000 đ 30.000.000 đ 45.000.00 đ 50.000.000 đ 2 Số lần rút tiền tối đa

tại ATM/ngày

Không hạn chế

3 Số tiền rút tối thiểu 10.000 đ 4 Số tiền rút tối đa tại

ATM/lần

5.000.000 đ 10.000.000đ

5 Số tiền rút tối đa tại quầy trong ngày.

10.000.000.000 Đ 6 Chuyển khoản miễn

phí tối đa/ngày

5.000.000 đ 10.000.000 đ

7 Chuyển khoản miễn phí tối đa/ngày

100.000.000đ

(1) (2)

NHPH tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Khách hàng

(6) (3)

(5) (4)

Giao nhận thẻ, mã Pin In thẻ, cấp mã Pin

Xử lý dữ liệu

Hình 1.5: Quy trình phát hành thẻ Epartner

Bước 1: Khách hàng đăng kí sử dụng thẻ tại ngân hàng. Bước 2: Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ.

Bước 3: Kiểm tra hồ sơ.

Bước 4: Xử lý dữ liệu chủ thẻ trên hệ thống và phát hành thẻ. Bước 5: Giao thẻ, mã Pin và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ.

Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ qua ngân hàng:

Bước 1: Chủ thẻ đến đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện giao dịch.

Bước 2: ĐVCNT quẹt thẻ vào máy để nhập thông tin, bước này là bước xin cấp phép của ĐVCNT.

Bước 3: Chủ thẻ thực hiện nhập mật khẩu.

Bước 4: Khi thẻ được xác nhận có đủ điều kiện thanh tốn TCTT sẽ cấp phép. Bước 5: ĐVCNT cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho chủ thẻ.

Bước 6: Ngân hàng thanh toán thu tiền từ tài khoản khách hàng và thanh toán tự động cho đơn vị

Rủi ro thẻ Epartner:

Rủi ro do giả mạo:

Giả mạo có thể xảy ra trong tồn bộ q trình kinh doanh thẻ, từ khâu phát hành đến khâu thanh tốn. Giả mạo thẻ có thể bao gồm các hình thức như: Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo, thẻ giả, đơn vị chấp nhận thẻ giả mạo, sao chép và tạo băng từ

giả, các giao dịch thanh tốn khơng có sự xuất trình thẻ( giao dịch qua Internet, fax, giao dịch khơng xuất trình,…)

Nguyên nhân của loại rủi ro này là do sự vô ý của chủ thẻ để lộ các thông tin cá nhân liên quan đến thẻ, bị kẻ gian thực hiện sao chép thông tin thẻ, nhất là các giao dịch qua mạng Internet.

Rủi ro lấy cắp thẻ:

Đầu tiên, bọn tội phạm lắp vào khe đọc thẻ của máy ATM một miếng nhựa có khả năng giữu thẻ và ngăn máy nhả thẻ ra. Khi chủ thẻ còn lung túng chưa biết xử lý ra sao, kẻ gian tới và giả vờ sẵn sang giúp và tư vấn chủ thẻ nên nhập lại mật khẩu để lấy lại thẻ( và chúng sẽ biết được mật khẩu của khách hàng). Tất nhiên sau đó, thẻ cũng khơng được nhả ra, chủ thẻ thất vọng, gọi điện báo CBNH, được hướng dẫn ngày giờ quay lại lấy thẻ và bỏ đi. Kẻ gian ngay sau đó, lấy thẻ ra và sử dụng pin đã nhìn trộm, thực hiện truy cập tài khoản và rút tiền.

Camera nhìn trộm:

Tội phạm lắp đặt thiết bị camera kín đáo, có thể ghi hình lại tồn bộ dữ liệu. Từ dữ liệu có được, kẻ gian sẽ tạo thẻ giả và sử dụng số pin thu được từ camera để rút tiền của nạn nhân.

Đầu đọc thẻ giả:

Đầu đọc thẻ giả là thiết bị ăn cắp dữ liệu trên dãy từ, có hình dạng giống như những chiếc đầu đọc thẻ ATM thông thường. Chúng thướng được gắn sát hoặc ở phía trên đầu đọc thẻ thật. Đầu đọc thẻ giả có thể đánh cắp và lưu thông tin về số tài khoản, số dư tài khoản, và mã xác nhận liên quan đến mỗi chủ thẻ của các máy ATM. Kẻ gian lợi dungjthông tin đã ăn cắp được để thực hiện các giao dịch khơng cần xuất trình thẻ.

Bàn phím giả:

Hình thức kẻ gian sẽ dán bàn phím nhập pin giả lên bàn phím thật. Bàn phím giả thường có kích thước và hình dạng bên ngồi giống như thật, mỏng và trong suốt làm cho những khách hàng sủ dụng máy ATM không thể nhận ra và thực hiện giao dịch một cách bình thường. Thiết bị này sẽ lấy cắp thông tin và lưu trữ dữ liệu pin mỗi giao

29

dịch. Số Pin ghi lại sẽ được tải xuống kết hợp với những chiếc thẻ giả tạo ra từ việc lấy trộm thông tin, kẻ gian sẽ thực hiện rút tiền của chủ thẻ.

2.2.2. Tình hình phát hành thẻ Epartner của NHTMCPCT VN địa bàn TP.Hồ Chí Minh giai đọan 2010-2012: Chí Minh giai đọan 2010-2012:

Tình hình kinh tế địa bàn thành phố hồ chí minh:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên địa bàn cả năm tăng 9,3% so năm trước, cao hơn mức tăng 9,2% của năm 2012. Giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thủy sản đạt 7.769 tỷ đồng, chiếm 1,02% GDP, tăng 5,6%. Giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 310.641 tỷ đồng chiếm 40,6% GDP, tăng 7,4%. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ đạt 446.151 tỷ đồng chiếm 58,4% GDP tăng 10,7%.

Mức tăng chỉ số công nghiệp cả năm 2013 ước đạt 6,35% so năm 2012.

Giá trị sản xuất xây dựng cộng dồn cả năm theo giá thực tế ước thực hiện 152.556,2 tỷ đồng, tăng 5,8% so với năm trước.

Tổng vốn đầu tư trên địa bàn năm 2013 ước thực hiện 227.033 tỷ đồng, so với cùng kỳ tăng 4,7%. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn 12 tháng ước thực hiện 197.684 tỷ đồng, bằng 92,3% kế hoạch năm; tăng 4,6% so với năm 2012. Vốn đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn thuộc ngân sách thành phố: 12 thángước thực hiện 18.941,9 tỷ đồng, đạt 90,4% kế hoạch năm, tăng 11,2% so với cùng kỳ.

Tính đến ngày 30/11, tồn thành phố đã cấp 38.344 giấy phép xây dựng và sửa chữa lớn, với diện tích sàn 6.619,8 ngàn m2.

Từ đầu năm đến ngày 15/12, đã có 440 dự án có vốn nước ngồi được cấp giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn thành phố với tổng vốn đăng ký đạt 963,1 triệu USD (vốn điều lệ 664,5 triệu USD). Vốn đầu tư bình quân một dự án đạt 2,2 triệu USD.

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2013 đạt 14.633,5 tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm trước. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 10.742,1 tỷ đồng, tăng 4,6%; trong đó trồng trọt tăng 5,4%, chăn ni tăng 4%. Diện tích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 44.371 ha, tăng 6,7% so năm trước. Giá trị sản xuất lâm nghiệp 132,1 tỷ đồng,tăng 5,6%. Tổng diện tích đất lâm nghiệp 36.727 ha, trong đó

30

diện tích đất có rừng là 34.411 ha, đạt tỉ lệ che phủ là 16,4%. Sản lượng gỗ khai thác 19.825 m3, tăng 22,1%; sản lượng củi 3.871 Ste. Giá trị sản xuất thuỷ sản ước đạt 3.759 tỷ đồng, tăng 9,6%. Sản lượng thuỷ sản ước đạt 52.163,5 tấn tăng 5,3%.

Ước tính cả năm, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 606.978,9 tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ.

Doanh thu khách sạn và dịch vụ du lịch lữ hành cả năm ước đạt 21.469 tỷ đồng, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó doanh thu khách sạn tăng 10,2%, dịch vụ du lịch lữ hành tăng 24,6%.

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân của cả năm 2013 (so với giá bình quân 2012) tăng 3,67%. Chỉ số giá bình quân của vàng giảm 8,48% so với năm trước, tỷ giá USD bình quân tăng 1,2%.

Ước tính năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 26.575,1 triệu USD, giảm 6% so năm trước. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 25.879,6 triệu USD, tăng 14,9% so năm trước.

Tổng doanh thu vận tải ước tính năm 2013 đạt 54.854,4 tỷ đồng, tăng 15,6% so năm trước. Doanh thu vận tải hàng hóa đạt 38.067,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69,4% trong tổng doanh thu vận chuyển, tăng 16,6% so năm trước; Khối lượng hàng hóa vận chuyển ước đạt 134.254 nghìn tấn, tăng 11,7% so năm trước. Khối lượng hàng hóa luân chuyển đạt 55.533,5 triệu tấn.km, tăng 5,7%. Doanh thu vận tải hành khách tháng đạt 16.787,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,6% trong tổng doanh thu vận chuyển, tăng 13,6% so năm trước; Số lượt hành khách vận chuyển ước đạt 765.176 nghìn lượt người, tăng 5,2% so năm trước. Hành khách luân chuyển đạt 15.652,7 triệu lượt người.km, tăng 3,8%.

Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng đạt 73.072,2 nghìn tấn, tăng 9,2% so với năm trước; trong đó hàng hố xuất khẩu 28.011,1 nghìn tấn, chiếm 38,3%, tăng 8,3%; hàng nhập khẩu 32.556,6 nghìn tấn, chiếm 44,6%, tăng 11,2%; hàng nội địa 12.417,4 ngàn tấn, tăng 5,5%.

31

Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước 12 tháng ước thực hiện 229.514 tỷ đồng, đạt 100% dự toán, tăng 8,2% so cùng kỳ. Thu ngân sách nhà nước địa phương ước 59.684,5 tỷ đồng, vượt 37,6% dự toán, tăng 3,4% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện 46.574,2 tỷ đồng, vượt 7,4% dự toán, giảm 22,5% so cùng kỳ. Chi đầu tư phát triển ước thực hiện 20.413,5 tỷ đồng, tăng 4,2% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách nhà nước địa phương kể cả tạm ứng 12 tháng ước 69.357,2 tỷ đồng, vượt 59,9% dự toán, tăng 15,4% so cùng kỳ.

Tổng vốn huy động trên địa bàn thành phố đến đầu tháng 12/2013 đạt 1.127,9 ngàn tỷ đồng, tăng 10,2% so cuối năm 2012. Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 931,1 ngàn tỷ đồng, tăng 6,5%.

Dân số bình quân trên địa bàn thành phố năm 2013 ước hiện có 7.990,1 ngàn người, tăng 2,5% so với năm 2012; khu vực thành thị là 6.591,9 ngàn người, chiếm 82,5% trong tổng dân số, tăng 2,7% so năm trước. Tỷ lệ tăng dân số cơ học 15,42‰; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,04‰.

Các ngành chức năng của thành phố đã lập danh sách và cấp phát 103.120 thẻ BHYT cho người nghèo-người cận nghèo, hỗ trợ 1,13 tỷ đồng cho 1.214 học sinhthuộc diện hộ nghèo. Đào tạo nghề cho 1.920 lao động nghèo và giới thiệu việc làm cho 12.441 lao động nghèo và 23 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi. Phát 63.182 phần quà với kinh phí 28,8 tỷ đồng chăm lo tết trong dịp Tết Nguyên Đán 2013…

Thành phố đã thu hút lao động, giải quyết việc làm 293,2 ngàn lượt người, vượt 10,6% kế hoạch năm, tăng 1,47% so với năm 2012. Số chỗ việc làm mới được tạo ra trong năm là 123 ngàn, vượt 2,5% kế hoạch năm, tăng 0,06% so với năm trước. Trong năm 2013 (tính từ 02/01 đến 06/12), trên địa bàn thành phố có 117,6 ngàn người lao động đến Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố đăng ký thất nghiệp, giảm 15,6% so với năm 2012. Có 104,9 ngàn người nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. 104,2 ngàn người đã nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm 12,9% so cùng kỳ, số tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp là 1.174 tỷ đồng. Số người

32

được tư vấn, giới thiệu việc làm là 154,8 ngàn người; Số người được hỗ trợ học nghề là 4,9 ngàn người, với số tiền hỗ trợ 870 triệu đồng.

Số lƣợng thẻ Epartner của Vietinbank phát hành trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh:

Với chính sách linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng, chương trình khuyến mãi hấp dẫn cộng với thủ tục đơn giản, dễ sử dụng và phù hợp thị trường Việt Nam nên số lượng thẻ Epartner địa bàn TP.Hồ Chí Minh liên tục tăng trong giai đoạn 2010- 2012 và chiếm tỷ trọng cao trong cả nước.

Biểu đồ 2.1: Số lƣợng thẻ Epartner toàn hệ thống Vietinbank và địa bàn TP.HCM

Đơn vị tính: triệu thẻ

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHTMCPCT VN 2010- 2012

Tốc độ tăng qua các năm 2010 đến 2012 của số lượng thẻ Epartner toàn hệ thống Vietinbank lần lượt là: 33%, 54% trong đó địa bàn TP. Hồ Chí Minh tăng: 35,59%; 79,17% và chiếm tỷ trọng cao trong cả nước(2010: 33,4%; 2011:33,8%;2012: 39,1%)

33

Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh tốn thẻ Epartner tồn hệ thống và địa bàn TP.HCM

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHTMCPCT VN 2010- 2012

Tốc độ tăng qua các năm 2010 đến 2012 của doanh số thẻ Epartner toàn hệ thống Vietinbank lần lượt là: 31%, 27,33% trong đó địa bàn TP. Hồ Chí Minh tăng: 22,9%;

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của khách hàng sử dụng thẻ epartner của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w