Đối với các cơ sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung và thanh

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tế của UCP 600,ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 78 - 85)

II. Một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập và khó khăn khi áp

1. Một số giải pháp mang tính chất vĩ mô:

2.3. Đối với các cơ sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung và thanh

thanh tốn quốc tế nói riêng

Những học viên của những cơ sở này sẽ là những cán bộ nòng cốt tại các ngân hàng thương mại sau này. Do vậy, các cơ sở đào tạo (Như các trường đại học đào tạo nghiệp vụ ngân hàng) cần phải kết hợp việc giảng dạy lý thuyết với thực hành. Cụ thể hơn, khi giảng dạy về quy trình thanh tốn tại ngân hàng nên lấy một quy trình cụ thể tại một ngân hàng cụ thể. Từ đó sẽ giúp học viên khỏi bỡ ngỡ khi áp dụng vào thực tế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mà UCP600 và ISBP681 có hiệu lực và đã được các ngân hàng thương mại Việt Nam ứng dụng tương đối rộng rãi, thì các cơ sở đào tạo trong và ngoài trường đại học nên chú trọng việc giảng dạy bộ tập quán mới, kết hợp với việc phân tích những điểm khác biệt giữa UCP600 với UCP500, giữa ISBP681 so với ISBP645. Đồng thời lưu ý sinh viên và cán bộ nghiệp vụ những sai sót có thể xảy ra trong thực tiễn và từ những bất cập và cách hiểu sai khác về bộ tập quán.

Như vậy, để có thể thành cơng khi ứng dụng UCP600 và ISBP 681 khi thực hiện thanh tốn theo tín dụng thư địi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp đó. Để thực hiện được điều đó, ngân hàng cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần sự hỗ trợ tích cực từ phía các cơ quan chức năng cũng như từ phía ngân hàng nhà nước Việt Nam. Bản thân ngân hàng cũng cần phải tự cải tiến, thay đổi quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với bộ tập quán mới, doanh nghiệp cũng cần phải cập nhật kiến thức cho mình. Và điều quan trọng hơn cả là doanh nghiệp nên tham khảo ý kiến của ngân hàng mình khi sử dụng phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.

KẾT LUẬN

Hoạt động thương mại quốc tế bằng thư tín dụng đang ngày càng phát triển đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về bản thân thư tín dụng cũng như các quy tắc, tập quán quốc tế đang được áp dụng. Trong bối cảnh thương mại quốc tế phát triển nhờ vào sự hỗ trợ cua khoa học công nghệ và công nghệ thông tin, Bản Quy Tắc và thực hành về tín dụng chứng từ hiện hành UCP 500 và Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế đê kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng ISBP 681 trở nên khơng cịn phù hợp. Trước thực tế đó, ICC đã ban hành bộ tập quán mới: UCP600 thay thế cho UCP500; ISBP 681 thay thế cho ISBP 645 để giúp cho hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ kịp thời phù hợp với hoạt động thanh toán quốc tế. Do vậy, việc tìm hiểu những điểm khác biệt giữa UCP500-UCP600; ISBP645-ISBP681 là vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà rất nhiều ngân hàng thương mại đã tuyên bố chính thức áp dụng UCP 600, ISBP 681 vào hoạt động thanh toán quốc tế. Điều đó khơng chỉ cần thiết đối với ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế mà cịn vơ cùng cần thiết đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu để có thể thành cơng trong thương mại quốc tế.

Thông qua nghiên cứu ứng dụng của bộ tập quán mới này vào hoạt động thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại hiện nay như thế nào, khoá luận đã chỉ ra được một số những hạn chế và bất cập của ngân hàng thương mại khi ứng dụng UCP600 và ISBP 681. Từ đó khố luận mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mang tính chất vĩ mơ và vi mơ nhằm cải thiện hoạt động thanh toán tại một số ngân hàng thương mại hiện nay, cũng như cải thiện tình hình bị từ chối thanh tốn theo phương thức tín dụng thư trong hoạt thương mại quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Hy vọng rằng trong khuôn khổ nhất định của luận văn, dù thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết còn hạn chế, những đề xuất của mình sẽ góp phần hỗ trợ các cán bộ ngân hàng, các cán bộ làm cơng tác thanh tốn quốc tế có thể áp dụng một cách có hiệu quả UCP600 và ISBP681 trong cơng việc, qua đó thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt:

1. Đinh Xn Trình (2006), giáo trình thanh tốn quốc tế, Nhà xuất bản lao động- xã hội , Hà Nội

2. Đinh Xuân Trình (2007) Bộ tập quán quốc tế về L/C (bản dịch) Nhà xuất bản thống kê.

3. Quy Trình TTQT- NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 4. Quy Trình TTQT – NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 5. Quy Trình TTQT- NHNo & PTNT

6. Quy Trình TTQT- HSBC Việt Nam

7. Nguyễn Thị Quy (2006)- Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C ( theo UCP500- ICC 1993; ISBP 645 và e. UCP1.0) Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội

8. Nguyễn Trọng Thuỳ, Hướng dẫn áp dụng điều lệ và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 phòng thương mại quốc tế) Nhà xuất bản thống kê.

9. Nguyễn Văn Tiến (2007), Giáo trình thanh toán quốc tế- Cập nhật UCP600, Nhà xuất bản thống kê.

10. Website Ngân Hàng Phương Đông (www.ocb.com.vn)

11. Website Ngân Hàng TMCP Hàng Hải (www.maritimebank.com.vn) 12. Website Ngân Hàng Quốc Tế (www.vib.com.vn)

13. Website Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 14. Website Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam 15. Website NHNo&PTNT Chi Nhánh Láng Hạ

Tài liệu tiếng Anh:

Beverly wess manne (2007), the new UCP: Changes from UCP 500,

Http://www.tuckerlaw.com (07/08/2007)

Citibank (2007), material for UCP 600 workshop

Commission on banking technique and practice ( 1994), position paper No.1,2,3,4 on UCP 500, Http:///iccwbo.org/id357/index.html (30/8/2007)

Documentary credit world (2005- 2007), Letter of credit survey

International Chamber of Commerce (1997-2003) international standard banking practice for the examination of documents under documentary credits. 2007 Revision for UCP 600, ICC publication No.681

Jia Hao (2007) Comparing UCP500- UCP600, LC views Newsletter No.90, January 2007.

Http://www.Swift.com

Roberto Bergami (2007), will the UCP600 provide solutions to Letter of Credit Transactions, International Review of business research papers, Vol 3 No2.

International Chamber of Commerce (2007), international standard banking practice for the examination of documents under documentary credits, 2007 revision for UCP 600, ICC publication No.681.

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

TTV : Thanh Toán Viên KSV : Kiểm Soát Viên NH : Ngân Hàng

NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NHPPH : Ngân Hàng Phát Hành NHXN : Ngân Hàng Xác Nhận BCT : Bộ Chứng Từ

NHNo&PTNT : Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

BIDV : Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam OCB : Ngân Hàng Phương Đông.

MB : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội MSB : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Vietcombank : Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam HanoiVCB : Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội

VPbank : Ngân Hàng Ngoài Quốc Doanh. VIB : Ngân Hàng Quốc Tế

GPbank : Ngân Hàng Dầu Khí Tồn Cầu

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG

CHỨNG TỪ, UCP600 VÀ ISBP681 .............................................................. 4

I. Phương thức tín dụng chứng từ: ................................................................. 4

1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ: ........................................... 4

2. Đặc điểm của phương thức tín dụng chứng từ: .................................... 11

3. Các loại thư tín dụng chủ yếu: ............................................................. 15

4. Vai trị của phương thức tín dụng chứng từ trong thương mại quốc tế. .................................................................................................................. 17

II. UCP 600 và ISBP 681 ............................................................................. 23

1. Sự cần thiết phải ra đời UCP 600 và ISBP 681 ................................... 23

2. Đặc điểm lần sửa đổi thứ 6 của UCP ................................................... 25

III. Ảnh hưởng của UCP 600 và ISBP 681 đến hoạt động thương mại quốc tế:.................................................................................................................. 27

1. Ảnh hưởng đến thương mại quốc tế nói chung: ................................... 27

2. Ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại .................. 28

3. Ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ....... 29

CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 31

THỰC TIỄN ÁP DỤNG UCP 600 VÀ ISBP 681 TRONG VIỆC TẠO LẬP VÀ KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................... 31

I. Thực tiễn áp dụng UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán tại một số ngân hàng thương mại .......................... 31

1. Khi ngân hàng thương mại là ngân hàng phát hành L/C: .................... 31

2. Khi ngân hàng thương mại là ngân hàng thông báo ............................ 40

3. Khi ngân hàng thương mại là ngân hàng xác nhận .............................. 48

II. Đánh giá chung về tình hình ứng dụng UCP 600 và ISBP 681. ............. 60

1. Ưu điểm: ............................................................................................... 61

2. Hạn chế: ................................................................................................ 62

III. Một số khó khăn và bất cập khi áp dụng ............................................... 63

1. Bất cập đến từ phía bộ tập quán: .......................................................... 64

2. Bất cập đến từ phía các doanh nghiệp .................................................. 66

3. Bất cập đến từ phía ngân hàng: ............................................................ 67

CHƢƠNG III ................................................................................................. 69

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG ...................................................... 69

I. Xu hướng áp dụng UCP600 và ISBP tại các ngân hàng thương mại: ..... 69

1. Tuân theo những quy định của UCP600 và ISBP681 .......................... 69

2. Một số điều chỉnh: ................................................................................ 70

II. Một số giải pháp nhằm khắc phục những bất cập và khó khăn khi áp dụng: ............................................................................................................ 71

1. Một số giải pháp mang tính chất vĩ mơ: ............................................... 71

1.1. Đối với Uỷ ban ngân hàng thuộc ICC: .......................................... 71

1.2. Đối với các cơ quan chức năng, ngân hàng nhà nước Việt Nam .. 72

2.Một số giải pháp mang tính chất vi mơ: ................................................ 73

2.1.Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu: ............................................................................................................... 73

2.2.Đối với các ngân hàng thương mại: ................................................ 74

2.3. Đối với các cơ sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung và thanh tốn quốc tế nói riêng ............................................................................ 78

KẾT LUẬN .................................................................................................... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tế của UCP 600,ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)