ĐIỂM TOÀN DIỆN
Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với nền kinh tế thế giới. Nước ta là nước XHCN cho nên tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội thì mơí thúc đẩy được KTTT phát triển.
Khơng được nhìn KTTT dưới một góc độ, một mặt mà phải xem nó trong mối liên hệ vời nhiều yếu tố khác.
Đất nước ta theo định hướng đã chọn của Đảng, của nhân dân là xây dựng một nhà nước CNXH cho nên phải ổn định nền kinh tế để tiến đến phát triển toàn diện nền kinh tế dất nước.
Dưới cái nhìn của quan điểm tồn diện thì nền KTTT nói chung nói lên mơi trường cạnh tranh quyết liẹt tuân theo quy luật đào thải, kẻ mạnh thì thắng như một mơi trường đấu tranh cam go. Nhưng nền KTTT được ứng dụng vào Việt Nam thì nó khơng hẳn mất đi nhũng đặc tính của nó, mà nó chỉ bị biến đổi một cách phù hợp theo định hướng XHCN mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Tức là giữa cái riêng và cái chung có sự biến đổi, sự tác động và chuyển hố lẫn nhau trong đó lấy cái riêng-định hướngXHCN làm chủ đạo, chúng dần đan xen, thâm nhập, quy định và thống nhất đẻ rồi nó tạo thành cái mới phù hợp với hồn cảnh. Đó là nền KTTT Việt Nam, là kết quả của mối quan hệ tương tác, sự kết hợp hài hoà của nền KTTT và nền kinh tế định hướng XHCN nước nhà.
Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, nền KTTT phát triển để tiến lên XHCN. Hiện nay tuy số quốc gia đi lên xây dựng CNXH khơng nhiều. Nhưng khơng phải vì thế mà làm ý chí lung lạc. Chúng ta ln ổn định và quyết tâm đi theo con đường đã chọn, dẫu rằng sẽ còn vất phải quá nhiều những cản trở, khó khăn, sự chống đối của lực lượng thù địch, bọn phản động trơng và ngồi nước.
Vì đường lối, xu hướng đã chọn nên nền KTTT nước ta mang những đặc tính riêng. Quan hệ giữa cái riêng và cái chung nó khác với đa phần các nước TBCN trên thế giới. Bởi nền KTTT nước ta là nền KTTT định hướng XHCN.
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay khó có thể thống kê chính xác chúng ta có bao nhiêu doanh nghiệp, bao nhiêu cơng ty, nhưng dù nhiều tất cả vẫn hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, vì lợi ích chung của Nhà nước và lợi ích riêng của doanh nghiệp. Để phát triển chung của nền kinh tế, Nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp cũng chính vì mục đích lợi ích chung và riêng. Cũng như ngành xăng dầu là mặt hàng nhạy cảm với thị trường có ảnh hưởng trực tiếp với thị trường cũng như nền kinh tế vì vậy Nhà nước phải quản lý trực tiếp. Một mặt ngành xăng dầu vẫn phải kinh doanh theo giá cả chung của thị trường thế giới để có được lợi nhuận, nhưng mặt khác cũng khơng được tăng giá bừa bãi. Vì vậy thời gian qua Nhà nước đã bù lỗ nhiều tỷ đồng để tránh việc tăng giá dẫn đến lạm phát nền kinh tế. Đây cũng nằm trong cái lợi ích chung - riêng của nền kinh tế.
Quan hệ giữa cái riêng và cái chung là sự dung hoà và chuyển hoá. Ở đây cái riêng là chủ đạo, quyết định và chuyển hoá cái chung. Chúng hợp nhất nhau
để tạo thành một cái mơí-một cái riêng cho nước CHXN chủ nghĩa Việt Nam. Đó là nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam.
KẾT LUẬN
Mơ hình KTTT theo định hướng XHCN được áp dụng vào Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể, Đời sống nhân dân được nâng cao, đưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi cuộc khủng hoảng, khỏi lạc hậu quan liêu về kinh tế quản lí. Dần dần có những nhận thức mới mẻ, năng đọng hơn. Bình quan thu nhập tăng nhiều so với những năm trước nền kinh tế nước nhà từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Qua thực hiện 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Sản xuất hàng hoá cùng với nền kinh tế hàng hoá về thành phần vận dụng theo cơ chế thị trường khoong hề độc lập với định hướng XHCN. Mà đây là sự kết hợp hài hồ tạo ra cái mới. Điều đó có thể nói rằng mơ hình KTTT định hướng XHCN là một sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và Nhà nước.
Quan hệ giữa cái chung và cái riêng được đề cập đến ở đây là một mối quan hệ chuyển hoá và biến đổi trong đó cái riêng là cái chủ đạo. Làm cho nền KTTT Việt Nam có những đặc điểm nhân văn hơn, ơn hồ hơn, khơng gay gắt
như đối với các nước TBCN. Công cuộc xây dựng đất nước đã đưa chúng ta vào dòng chảy chung của kinh tế thế giới. Và chúng ta đã được những tán thành hưởng ứng của các thành phần tiến bộ trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Triết học 2. Tạp chí Kinh tế 3. Giáo trình Kinh tế chính trị 4. Tạp chí Cộng sản 5. Lênin tồn tập.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1
NỘI DUNG ....................................................................................................... 3
I/ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG-CÁI CHUNG LÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ................................................................................ 3
1/ Định nghĩa cái chung – cái riêng ............................................................ 3
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung ............................... 4
3/ ý nghĩa phương pháp luận ....................................................................... 6
II/ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG( KTTT ) ............................................................. 7
1/ Khái quát chung về kinh tế thị trường .................................................... 7
2/ Khái niệm về KTTT ................................................................................... 8
III/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG CÁI CHUNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 8 1/ Đặc trưng chung của nền KTTT ............................................................. 9
2/ Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN ...................................... 11
3/ Nguyên tắc hình thành ........................................................................... 13
4/ KTTT định hướng XHCN ...................................................................... 15
5/ Định hướng XHCN của KTTT ở Việt Nam ......................................... 16
III/ THỰC TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KTTT THEO ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM ..................................................... 18
1/ Thực trạng và quá trình xây dựng KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam. ............................................................................................. 18
2/ Thành tựu và hạn chế của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam20 3/ Mục tiêu KTTT định hướng XHCN ...................................................... 22
4/ Để hiện thực hố mơ hình KTTT định hướng XHCN, cần thực hiện tốt những đièu kiện và giải pháp sau đây ............................................. 23
IV/ NỀN KTTT ĐỊNH HƢỚNG XHCN DƢỚI CÁI NHÌN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN .............................................................. 26
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 30