PHẦN 5 TÍNH CHỌN VÀ KIỂM NGHIỆM Ổ LĂN 5.1 Chọn ổ lăn cho trục

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 4: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Thông số đầu vào : 1. Lực kéo băng tải F = 2200 N 2. Vận tốc băng tải v =0,87 ms 3. Đường kính tang D = 190 mm 4. T (Trang 30 - 33)

- Tính toán tương tự trong mặt phẳn 0yz (mặt phẳng thẳng đứng) ta được:

b. Tại tiết diện 2-0 (tiết diện lắp bộ truyền ngoài)

PHẦN 5 TÍNH CHỌN VÀ KIỂM NGHIỆM Ổ LĂN 5.1 Chọn ổ lăn cho trục

5.1. Chọn ổ lăn cho trục I

Để có kết cấu đơn giản nhất, giá thành thấp nhất. chọn ổ bi đỡ chặn .Chọn kết cấu ổ lăn theo khả năng tải động.Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn : d= 30 mm. Tra phụ lục 2.12/264 với ổ cỡ trung ta chọn ổ bi đũa côn có kí hiệu 7306 có các thông số sau :

d= 30mm ; D=72 mm C= 40 kN ; C0 =29,9 kN.

5.2.Chọn ổ lăn cho trục II 5.2.1.Chọn loại ổ lăn

Phản lực hướng tâm lên các ổ là :

+ phản lực hướng tâm tác dụng lên ổ lăn bên trái bánh răng

+ phản lực hướng tâm tác dụng lên ổ lăn bên phải bánh răng

Do yêu cầu độ cứng cao, độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng côn chọn ổ đũa côn 1 dãy .tra bảng P2.11 và dựa vào đường kính ngõng trục là d=40mm ta chọn sơ bộ đũa côn cỡ trung

5.2.2.Chọn kích thước ổ lăn

Chọn theo khả năng tải động. Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn : d21= d23 = 40 mm.

Tra bảng P2.11/264, với loại ổ cỡ trung, ta chọn được loại ổ bi đũa côn có kí hiệu là 7308 có các thông số sau :

d= 40 mm ; D=90 mm ; 10,50ο α = C= 61 kN ; C0 =46 kN. 5.2.3.Chọn sơ đồ bố trí ổ lăn Bố trí dạng chữ O

Tính và kiểm nghiệm khả năng tải trọng của ổ

Theo bảng 11.4 với ổ đũa đỡ chặn e 1,5.tan= α =1,5.tan10,50 0,38=

Theo 11.7 lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ

b.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn

• Khả năng tải động được tính theo công thức: 11.1Tr213[1] Trong đó:

 m – bậc của đường cong mỏi: m = 10/3 (ổ đũa đỡ chặn)

 L – tuổi thọ của ổ:

 Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công thức 11.3Tr114[1] Trong đó:

V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1 Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ

– Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm tốc công suất nhỏ:

= 97,31N

• Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 2 là:

• Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 4 là:

• Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 2 là:

• Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 4 là:

• X – hệ số tải trọng hướng tâm

• Y – hệ số tải trọng dọc trục Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:

• Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:

• Ta thấy nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 4

• Khả năng tải động của ổ lăn…

2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động

. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn

• Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:

• Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:

2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

Tính chọn kết cấu và ổ cho trục.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ SỐ 4: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Thông số đầu vào : 1. Lực kéo băng tải F = 2200 N 2. Vận tốc băng tải v =0,87 ms 3. Đường kính tang D = 190 mm 4. T (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w