Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam trong thời giân gần đây (Trang 25 - 29)

+ Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán. Phát triển công ty chứng khoán theo hai loại hình: Công ty chứng khoán đa nghiệp vụ và Công ty chứng khoán chuyên doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hóa hoạt động nghiệp vụ.

+ Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân cư trong cả nước.

+ Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán cả về quy mô và chất lượng hoạt động. Đa dạng hóa các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu tư. Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư.

+Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam - Phát triển các nhà đầu tư có tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân.

+ Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức bao gồm các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư…., tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trường với vai trò là các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lập thị trường.

+ Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu tư.

+ Nâng cao năng lực quản lý, giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm và cưỡng chế thực thi những vi phạm của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán, tăng cường năng lực giám sát thị trường, đảm bảo cho thị trường hoạt động bền vững, an toàn, công khai, minh bạch.

II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNVIỆT NAM. VIỆT NAM.

Qua chương thực trạng của thị trường chứng khoán đã tìm hiểu ở trên thì chúng ta cũng thấy được những nét khái quát về thực trạng hàng hóa chứng khoán chủ yếu ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Có thể nói, hàng hóa thực sự trên thị trường chứng khoán phải là loại hàng hóa có thời gian trung và dài hạn,đáp ứng được tiêu chuẩn niêm yết của trung tâm giao dịch chứng khoán. Rất ít loại trái phiếu, cổ phiếu hiện có thể đáp ứng được tiêu chuẩn này. Vì vậy trong thời gian tới, Chính phủ và các Bộ hữu quan cần có sự quan tâm lớn và nỗ lực đồng bộ để tạo ra hàng hóa có chất lượng, đưa trung tâm giao dịch chứng khoán sớm đi vào hoạt động. Sự tác động ở tầm vĩ mô này là vô cùng quan trọng, có tác dụng tháo gỡ những trở ngại đang còn ở nhiêu khâu. Qua đó chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp phát triển hàng hóa cho thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay như sau:

2.1: Giải pháp thúc đẩy tiến tình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước.

2.1.1: Nhóm giải pháp làm tăng tính hấp dẫn của cổ phần hóa.

Phân loại DNNN một cách hợp lý. Trong những DNNN hiện nay,doanh nghiệp nào có thể tham gia vào cổ phần hóa và doanh nghiệp nào không đủ điều kiện tham gia là một vấn đề còn nhiều tranh cãi. Vì vậy, việc lựa chọn doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hóa là khá phức tạp. trong giai đoạn đầu của cổ phần hóa, tập trung vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn trên 1 tỷ đồng. Để đảm bảo sau khi cổ phần hóa sẽ tạo ra những công ty cổ phần có chất lượng tốt, các DNNN được lựa chọn để cổ phần hóa phải đáp ứng những điều kiện sau:

- Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đưa vào chương trình cổ phần hóa

- Về pháp lý,doanh nghiệp đó thuộc quyền sở hữu của Nhà nước. Sau khi đã thỏa mãn 2 điều kiện trên các DNNN phải phân làm 2 loại.

+Loại 1: tiêu chí xét doanh nghiệp Nhà nước hoạt động ó hiệu quả là Tỷ suất lợi nhuận/vốn ít nhất phải đạt trên 15%.

+Loại 2: DNNN hoạt động kém hiệu quả thì Tỷ suất lợi nhuận/vốn nhỏ hơn 15%. Xây dựng các quy chế, hướng dẫn cá biện pháp kinh tế, xắp xếp xử lý lao động khi doanh nghiệp chuyển sang dạng công ty cổ phần ta có thể chia DNNN ra làm 2 loại và đối với mỗi loại cần có những ưu đãi khác nhau

- Doanh nghiệp 1: 50%giá trị cổ phần được bán trả chậm cho công nhân trong 10 năm không lấy lãi, phần vốn bổ sung của doanh nghiệp có thể chia toàn bộ cho án bộ, công nhân viên

- Doanh nghiệp 2: Nhà nước cho công nhân 100% giá trị cổ phần tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách mà cán bộ, công nhân viên được hưởng tùy theo năm công tác ngoài ra trong thời gian tới cần giải quyết các vấn đề:

+ Nhà nước nên có quy định “mỗi năm công tác được mua tối đa 10 cổ phần ưu đãi nhưng tổng số cổ phần ưu đãi không vượt quá giá trị tài sản của nhà nước tại doanh

nghiệp” thay vì quy định “giá trị ưu đãi không vượt quá 20% giá trị tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp như hiên nay.

+ Quy định mức khởi điểm tối thiểu được mua cổ phần ưu đãi.

Bán cổ phần cho người nước ngoài để huy động vốn không chỉ trong nước mà còn từ nước ngoài và phát triển kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Chính phủ đã có chủ trương bán cổ phiếu cho người nước ngoài. Để thực hiên việc đó cần xác định:

- Doanh nghiệp nào được phép bán cổ phần cho nước ngoài

- Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài Tóm lại trong thời gian hiện nay cần sớm ban hành quyết định về bán cổ phần cho người nước ngoài. Sau một thời gian áp dụng sẽ nâng lên thành nghị định hoặc quy hế bán cổ phiếu cho người nước ngoài

2.1.2. Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trường thúc đẩy cổ phần hóa DNNN.

Xây dựng các công ty đầu tư trong nước Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư nhưng thực tế tiến trình cổ phần hóa còn rất chậm Mô hình hoạt động của cá công ty đầu tư trong nước

- Công ty đầu tư phải là một doanh nghiệp được thành lập theo luật công ty và hình thức công ty cổ phần, chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng, luật công ty và ác nghị định về chứng khoán. Công ty sẽ quản lý một hoặc nhiều khoản đầu tư - Các cổ đông mua cổ phần của quỹ là người chủ sở hữu quỹ đầu tư.Các cổ đông là các cá nhân và các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân. Quỹ đầu tư chỉ huy động vốn trong nước,chưa có xu hướng mở rộng quỹ ra nước ngoài

- Quỹ sẽ chọn ra những doanh nghiệp phát triển tốt. để đánh giá chính xác và thẩm định đúng giá trị quỹ cần có của một đội ngũ chuyên viên có trình độ, có điều kiện nghiên cứu tình hình, khả năng hơn các tổ chức, cá nhân khác

- Mặt khác, theo thói quen cuuar người Việt Nam là giữ tiền nên hưa quen việc bỏ tiền đầu tư dài hạn. vì vậy quỹ phải rút ngắn thời gian hoàn vốn, hiện nay là 3 năm Lập quỹ hỗ trợ tài chính, giúp đỡ các doanh nghiệp cổ phần hóa

- Mục tiêu cụ thể của quỹ hỗ trợ tài chính là xắp xếp và cổ phần hóa DNNN

+ Quỹ sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết số lao động dư thừa có thể lên tới 6-7 trăm nghìn trong tổng 1,7 triệu lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quỹ sẽ trợ cấp cho cá doanh nghiệp nhà nước vốn để thực hiên công việc: hỗ trợ đào tạo, trợ ấp mất việc làm và bồi thường cho người lao động do chấm dứt hoạt động trước thời hạn

+ Quỹ sẽ giúp doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ. Nhà nước sẽ kế thừa, mua lại nợ của doanh nghiệp hoặc quỹ sẽ ho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi để trả nợ, tất nhiên phải căn cứ vào điều kiện thự tế của doanh nghiệp

- Cơ chế hoạt động của quỹ

+ Quỹ không hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận nhưng bảo toàn và phát triển vốn là bắt buộc đối với quỹ

+Qũy không phải là một cơ quan hành chính nên không thực hiện chức năng hành chính

+ Quỹ nên có các cơ quan độc lập, có tư ách pháp nhân, có hội đồng quản trị, có ban giám đốc

Thực hiện công tác tuyên truyền, quán triệt sâu sắc chính sách cổ phần hóa Công tác này cần phải thực hiện tốt đố với từng người lao động để họ hiểu và đồng tình tham gia một cách tích cực thông qua các phương tiện thông tin, hội thảo, khảo sát tại doanh nghiệp và rút ra kinh nghiệm. Ngoài ra trong cơ quan nhà nước cũng cần có sự nhất trí cao để thực hiện chủ trương này

2.2: Phương pháp phát hành chứng khoán.

Nhiều đợt phát hành trái phiếu và cổ phiếu vừa qua thành công là do tính hấp dẫn về lãi suất trong kho các hình thức đầu tư khác còn khó khăn. Nếu không cải thiện, đổi mới phương pháp phát hành chứng khoán thì sẽ không tạo được sự hấp dẫn của chứng khoán, không tạo được những hàng hóa có chất lượng cho trung tâm giao dịch chứng khoán Từ kinh nghiệm TTK các nước và thực tiễn Việt Nam trong thời gian tới, chúng ta cần đa dạng hóa các hình thức phát hành chứng khoán, cụ thể là: - Đổi mới quy chế phát hành. Hiện nay đa số các doanh nghiệp ở Việt Nam là vừa và nhỏ nên để khuyến khích các doanh nghiệp này tăng nguồn huy động vốn UBCK Nhà nước nên có những quy chế rõ ràng về nghiệp vụ phát hành chứng khoán. Trước hết là đối với trái phiếu công ty trong quy chế phải nên quy định rõ quy trình, điều kiện phát hành, bóa cáo với UBNN trước và sau khi phát hành Trên thị trương sơ cấp, hoạt động phát hành cần quan tâm tới tất cả mọi loại hình doanh nghiệp, trong đó có các loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Mở rộng đối tượng đấu thầu Hiện nay, phương pháp đấu thầu mới được áp dụng với tín phiếu kho bạc. trong khi đó, quy hế đấu thầu đượ thực hiệ vói nhiều đối tượng rộng rãi như xây dựng, thiết bị chuyên dùng…

- Nhanh chóng đưa nghị định 48/CP và thông tư hướng dẫn vào thực hiện Trong thời gian tới cần triển khai nhanh chóng đưa ND 48/CP và thông tư hướng dẫn việc phát hành chứng khoán ra công chúng vào thực tiễn, trong đó phương pháp phát hành sẽ là bảo lãnh phát hành đối với trái phiếu theo các quy chế đã ban hành chứng khoán ở Việt Nam..

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán việt nam trong thời giân gần đây (Trang 25 - 29)