Biến chứng trong chấn thương gan

Một phần của tài liệu Chấn thương gan (Trang 32 - 37)

• Tỷ lệ biến chứng chung là <7%, nhưng có thể lên đến 15 đến 20% đối với các tổn thương ở mức độ nặng. • Hậu qủa tức thì là chảy máu, thường tự ngưng đặc biệt là chấn thương độ 1, 2.

• Các vết rách nhu mơ sâu có thể dẫn đến rị mật hoặc hình thành tụ mật. Trong rò mật, mật rò rỉ tự do vào khoang bụng hoặc ngực.

Tụ mật là một khối chứa mật giống như áp xe. Tụ mật thường được điều trị bằng dẫn lưu qua da.

• Áp xe gan trong chấn thương xảy ra trong khoảng 3-5% các trường hợp

• Thường là do các mô bị phân hủy khi tiếp xúc mật.

• Cần nghi ngờ biến chứng này ở những bệnh nhân đau, sốt và tăng bạch cầu trong những ngày sau khi bị thương

• Áp xe thường được điều trị bằng dẫn lưu qua da, nhưng sẽ cần phẫu thuật mở bụng nếu dẫn lưu qua da khơng thành cơng.

Điều trị

Điều trị bảo tồn là xu hướng chính hiện nay

• Áp dụng cho những bệnh nhân được chẩn đốn có chấn thương gan độ IV trên CLVT theo AAST 2018 trở xuống • Có huyết động ổn định khi vào viện hoặc khi được hồi sức

Điều trị phẫu thuật

• Với những bệnh nhân sốc nặng, sốc khơng hồi phục sau khi đã hồi sức tích cực • Chấn thương gan phối hợp với các tổn thương tạng trong ổ bụng

Điều trị nút mạch

• Với những bệnh nhân chấn thương gan được chẩn đốn trên CLVT có tổn thương mạch máu gan • Với các dấu hiệu thốt thuốc thì động mạch hay có thơng động tĩnh mạch gan.

Một phần của tài liệu Chấn thương gan (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(37 trang)