Ngoài ra, ACB đã hết sức nỗ lực để tiếp tục thực hiện tốt chính sách quản lý chất lượng tín dụng và giữ cho tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm 3 trở đi) trên tổng dư nợ ở mức 0,9%, thấp hơn nhiều so với mức bình qn của tồn ngành ngân hàng là 3,5%. Đây cũng có thể xem là một thành công của ACB nếu đặt trong bối cảnh môi trường kinh doanh năm 2008, 2009. Với những nỗ lực trên, ACB tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A theo Quy chế xếp loại các tổ chức tín dụng cổ phần theo các tiêu chí CAMEL trong năm 2009.
2.3.2. Những thay đổi về vốn cổ đông
Thực hiện các kế hoạch đã công bố ngay từ đầu năm, trong năm 2009 ACB đã tăng vốn điều lệ lên 7.814 tỷ đồng (2008 là 6.355 tỷ đồng) từ các nguồn: chuyển đổi trái phiếu (550 tỷ đồng), thặng dư vốn cổ phần (1.704 tỷ đồng), chia cổ tức bằng cổ phiếu 55% (1.447 tỷ đồng), và cổ phiếu thưởng cho cán bộ cơng nhân viên (25 tỷ đồng). Ngồi ra, kế hoạch phát hành thêm 1.350 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cũng đã được hoàn tất từ tháng 2/2008. Nhờ vậy, hệ số an tồn vốn của ACB tính đến ngày 31/12/2008 vẫn đạt 12,44% mặc dù mức độ rủi ro trong các hoạt động kinh doanh đã cao hơn so với trước đó.
Tính đến thời điểm 31/12/2008, ACB có tổng cộng 635.581.278 cổ phiếu đang lưu hành (100% là cổ phiếu phổ thơng).
2.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn
Từ những phân tích trên nhóm đánh giá các mặt thuận lợi và các khía cạnh tồn tại của ngân hàng ACB như sau:
Thuận lợi:
Nhìn chung ACB hoạt động kinh doanh rất hiệu quả và khá ổn định trong suốt thời gian qua. Không những vậy, ACB với lĩnh vực hoạt động đa dạng đã đáp ứng được các nhu cầu tín dụng ngày càng phong phú của khách hàng. Và thuận lợi lớn nhất của ACB đó là hệ thống những chi nhánh rải đều khắp thành phố với đội ngũ nhân viên tiên tiến, nhanh nhạy luôn bắt kịp với những yêu cầu và mong muốn của khách hàng. Đó là lý do quyết định sự phát triển ổn định trong suốt thời gian qua.
Trong những năm này Việt Nam không ngừng hội nhập, nước ta tham gia nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới và khu vực, ký kết nhiều hợp đồng thương mại song phương và đa phương với các nước trên thế giới, điều này tạo ra những cơ hội mới cho hội nhập và mở rộng thị trường cũng như thị phần cho ACB
Một thuận lợi nữa của ACB, đó là việc duy trì hiệu quả hoạt động. Dù năm 2008 nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng mạnh của suy thối kinh tế tồn cầu thế nhưng ACB vẫn là một ngân hàng giữu được phong độ của mình trên thị Trường tài chính, tín dụng. Điều này khơng phải bất kì một ngân hàng hay một doanh nghieẹp nào cũng có thể làm được.
Ngồi ra, với lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển lâu dài, ACB liên tục nhiều năm luôn giành được sự tin tưởng của khách hàng khơng những trong nước mà cịn là khách hàng nhiều nước.bởi ACB có khả năng kinh doanh, giao dịch với nhiều loại đồng tiền khác nhau và kinh doanh cả những loại đồng tiền mà nhiều ngân hàng khác ngại ngần chưa dám kinh doanh..
Và cuối cùng, ACB là ngân hàng lớn, không những được sự ủng hộ từ phía khách hàng mà cịn được nhà nước tin tưởng.
Tất cả những thuận lợi trên đã làm nên sự thành công của ACB trong suốt những năm qua. Tuy nhiên như vậy khơng có nghĩa là ACB ln “được đi trên con đường bằng
phẳng”. Trong những năm thành cơng ACB cũng gặp khơng ít những khó khăn, trở ngại.
Khó khăn:
Thứ nhất, là ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam, ACB dành được
nhiều ưu ái từ phía chính phủ cũng như khách hàng nhưng đồng thời khi có biến cố xảy ra thì ACB phải chịu những rủi ro khơng nhỏ. Ví dụ như sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến Việt Nam năm 2008 đã làm tình hình kinh doanh của ACB suy giảm rõ rệt( như phân tích trên).
Thứ hai, dù hệ thống chi nhánh rải đều khắp thành phố với đội ngũ nhân viên tiên
tiến tuy nhiên lực lượng nhân sự này vẫn còn những tồn tại những điểm như chưa thật sự nhạy bén trước những biến cố trên thị trường, khi thực hiện phân tích và đối mặt với những rủi ro, họ cịn mắc phải những sai sót chung của nền kinh tế nước nhà như: khơng phân tích rõ từ ngun nhân chính, khơng đi đến giải quyết bằng phương án tối ưu vì những sai sót trong q trình phân tích…
Thứ ba, hiện nay trên thị trường nói chung và trên thị trường tài chính nói riêng,
sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khắc nghiệt. ACB không những phải đối mặt với những ngân hàng trong nước mà cịn phải đối mặt với những ngân hàng nước ngồi do chính sách mở cửa hội nhập nền kinh tế của nước ta.
Ngoài ra, tỷ giá trên thị trường biến động liên tục, các chính sách của nhà nước về tỷ giá…ảnh hưởng đến các hoạt động về kinh doanh tín dụng, ngoại tệ, vàng của ACB.
2.5. Rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB
2.5.1. Sơ lƣợc về nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ACB
Sự phát triển của tín dụng doanh nghiệp và chính sách chú trọng tài trợ xuất nhập khẩu làm cho doanh số thanh toán bằng phương thức TDCT tăng mạnh qua các năm. Năm 2005, doanh số này đạt 245,13 triệu USD, tăng 54,73% so với năm 2004 (158,42 triệu USD), năm 2006 đạt 445,17 triệu USD tăng 81,61% so với năm 2005, năm 2007 đạt 868,80 triệu USD tăng 95,16% và đến cuối 2008 doanh số thanh toán TDCT đạt 756,5 triệu USD. Năm 2009, doanh số thanh toán TDCT đạt 1629,857 triệu USD.
So với tổng doanh số TTQT, doanh số thanh toán bằng phương thức TDCT năm 2005 là 24,89%, năm 2006 là 26,11%, năm 2007 là 30,92%, năm 2008 con số ước tính đạt 39% và đến cuối năm 2009 đạt 46%
Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiệp vụ TTQT bằng TDCT tại ACB cũng gặp phải những rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng của dịch vụ. Như vậy, cần phải tìm hiểu về những rủi ro đã xảy ra, nguyên nhân, kinh nghiệm khắc phục và dự đốn những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.
2.5.2. Rủi ro khi ACB là ngân hàng phát hành (NHPH) thƣ tín dụng
Khi phát hành thư tín dụng, ACB thay mặt người nhập khẩu cam kết thanh toán cho người xuất khẩu khi người xuất khẩu thực hiện đúng các điều khoản và điều kiện của TTD. Trong phương thức này, doanh số nhập khẩu chiếm khoảng 70% trong tổng doanh số thanh tốn của ACB. Hiện nay, trong mơi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng, người nhập khẩu chỉ cần ký quỹ một phần trị giá khi mở TTD, phần cịn lại sẽ thanh tốn khi bộ chứng từ về đến NHPH. Tại ACB, việc cấp hạn mức bảo lãnh mở thư tín dụng trả ngay ký quỹ nhỏ hơn 100% có thể căn cứ hoặc khơng căn cứ vào tài sản đảm bảo. Vì vậy, ACB phải đối mặt với nhiều rủi ro có khả năng xảy ra khi phát hành và thanh toán TTD.
o Rủi ro do ngƣời mở thƣ tín dụng
Việc phát hành TTD theo yêu cầu của nhà nhập khẩu hay người mở TTD ln mang tính chất cấp bảo lãnh cho khách hàng. Khách hàng có nhu cầu mở TTD nhập khẩu tại ACB sẽ được xem xét các yếu tố như tài sản đảm bảo, mối quan hệ tín dụng hoặc giao dịch, uy tín thanh tốn, quy mơ hoạt động, khả năng tài chính, mặt hàng kinh doanh.... để được cấp hạn mức mở TTD với mức ký quỹ phù hợp. Nếu bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với TTD đã mở mà khách hàng khơng có khả năng hoặc khơng thanh tốn thì ACB phải sử dụng nguồn vốn của mình để thanh tốn cho người thụ hưởng. Rủi ro này có khả năng xảy ra cho
ACB cao. Trong thực tế, rủi ro này đã xảy ra tại ACB, chủ yếu là do khâu thẩm định và đánh
giá khách hàng trong và sau khi cấp hạn mức vay và bảo lãnh; hoặc trong quá trình kinh doanh có những thời điểm khách hàng gặp khó khăn về tài chính. Trong trường hợp này,
ACB phải đốc thúc hay cho khách hàng vay bắt buộc để thanh toán, hay khách hàng phải tự thương lượng với người bán để kéo dài thời hạn thanh toán TTD.
o Rủi ro do ngƣời thụ hƣởng thƣ tín dụng
Người thụ hưởng không giao hàng hoặc giao hàng không đúng chất lượng nhưng xuất trình bộ chứng từ phù hợp với TTD thì NHPH vẫn phải có trách nhiệm thanh toán. Bởi lẽ, các giao dịch TTD hồn tồn độc lập với hàng hóa được giao. NHPH chỉ căn cứ trên bộ chứng từ để thực hiện việc thanh toán và được miễn trách nhiệm đối với chất lượng hàng hóa và tính thật giả của bộ chứng từ. Trong trường hợp này, ACB chỉ có thể ngưng thanh tốn cho người thụ hưởng nếu có lệnh của tịa án. Rủi ro này đã xảy ra tại ACB và khả năng xảy ra rủi ro
cao. Khi xảy ra rủi ro do người thụ hưởng, thiệt hại chủ yếu ở phía người yêu cầu phát hành
TTD. Việc ACB không thể ngưng thanh tốn nếu bộ chứng từ hồn tồn phù hợp làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa ACB và người mở TTD. Bên cạnh đó, với vai trị là NHPH, việc không phát hiện chứng từ giả có thể sẽ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Mặc dù đã được tư vấn khi mở TTD, một số khách hàng vẫn cho rằng việc thanh toán bộ chứng từ phụ thuộc vào chất lượng hàng hóa được giao. Xảy ra rủi ro này thông thường do người bán là khách hàng mới của người yêu cầu mở TTD, thường xảy ra đối với những lơ hàng có giá trị lớn, những lô hàng được chào giá tốt so với giá của thị trường rất nhiều. Đối với người bán là khách hàng có mối quan hệ lâu dài với người mua, khi xảy ra rủi ro này, người bán và người mua có thể thương lượng với nhau giảm giá hay giao bù ở những lô hàng kế tiếp.
o Rủi ro do thị trƣờng hàng hóa nhập khẩu biến động
Thị trường hàng hóa nhập khẩu biến động ảnh hưởng trực tiếp đến người mở TTD và ảnh hưởng gián tiếp đến NHPH TTD. Hàng hóa giảm giá hoặc tình hình tiêu thụ khó khăn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của người nhập khẩu. Mặt hàng ACB phát hành TTD nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, sắt thép, .... ít các mặt hàng giá cả dễ biến động, trị giá của các thư tín dụng khơng lớn. Khi cấp hạn mức mở TTD thì mặt hàng nhập khẩu rất được quan tâm. Vì vậy, ảnh hưởng của biến
o Rủi ro do quản lý ngoại hối, dự trữ ngoại tệ
Chính sách quản lý ngoại hối và dự trữ ngoại tệ cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của người nhập khẩu và NHPH. Ở Việt Nam, chính sách quản lý ngoại hối cho phép ngân hàng bán ngoại tệ để chuyển ra nước ngồi theo đúng mục đích quy định, việc mở TTD và thanh tốn thư tín dụng nằm trong mục đích cho phép. Dự trữ ngoại hối đóng một vai trị quan trọng giúp cho nền kinh tế ổn định. Trong tình hình thị trường ngoại tệ có những biến động mạnh vừa qua, tỷ giá và đầu cơ ngoại tệ tăng cao gây thiệt hại cho người nhập khẩu, ngân hàng nhà nước đã kịp thời cam kết đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế và giữ giá ngoại tệ ở mức cụ thể góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, tình trạng đầu cơ khơng cịn. Trong thời gian này, ACB cũng phải ưu tiên nguồn ngoại tệ cho các bộ chứng từ xuất trình theo TTD và hạn chế mở TTD để tránh mất uy tín và lo ngại khơng đủ ngoại tệ cung ứng cho khách hàng.
o Rủi ro do tình hình kinh tế chính trị trong nƣớc
Tình hình chính trị ở nước ta khơng có nhiều nguy cơ xảy ra rủi ro cho ACB. Nền kinh tế
Việt Nam chịu tác động của tình hình kinh tế thế giới chung. Khi nền kinh tế thế giới suy thoái, đồng tiền trong nước mất giá so với đồng tiền nước ngồi ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, tình hình tiêu thụ hàng hóa, khả năng thanh tốn của người mua, tình hình tài chính của người mua từ đó ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của NHPH.
o Rủi ro do phát hành TTD không theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu
ACB phát hành TTD theo yêu cầu và chỉ thị của người nhập khẩu. Việc ACB phát hành TTD không đúng theo chỉ thị của người nhập khẩu có khả năng xảy ra, chủ yếu là do nhân viên TTQT không hiểu rõ yêu cầu của người mua hoặc không cẩn trọng nên bỏ sót các chỉ thị khi mở TTD. Các trường hợp này thông thường đều được tu chỉnh kịp thời nên không dẫn đến rủi ro người nhập khẩu từ chối nhận bộ chứng từ.
2.5.3. Rủi ro khi ACB thanh tốn thƣ tín dụng
o Rủi ro do mất quyền từ chối bộ chứng từ sau 5 ngày làm việc
Theo quy định của UCP, ngân hàng có 5 ngày làm việc sau ngày nhận chứng từ để quyết định chấp nhận hay từ chối thanh tốn. Trong thời gian này, ACB khơng từ chối bộ chứng từ khơng phù hợp thì coi như chấp nhận và phải thanh toán cho người thụ hưởng. Trong trường
hợp này, nếu người mua từ chối nhận hàng thì ACB phải thực hiện thanh tốn cho người thụ hưởng bằng nguồn vốn của mình. Rủi ro khơng từ chối bộ chứng từ trong thời hạn cho phép đã xảy ra tại ACB nhưng người mua đã đồng ý nhận bộ chứng từ nên không gây thiệt hại cho ACB. Theo quy trình thanh tốn bằng TDCT từ tại ACB, khi bộ chứng từ không phù hợp, nhân viên thanh tốn quốc tế vừa làm thơng báo đến khách hàng trong nước vừa lập điện từ chối bộ chứng từ gửi đến ngân hàng nước ngồi. Tuy nhiên, vì chi nhánh đã khơng làm đúng quy trình, chỉ thực hiện thơng báo cho khách hàng trong nước và quên làm thông báo từ chối cho ngân hàng nước ngồi. Rủi ro này ACB hồn tồn có thể hạn chế được.
o Rủi ro mất quyền từ chối bộ chứng từ vì bất đồng với ngân hàng xuất trình về
những điểm khơng phù hợp
Khi từ chối bộ chứng từ không phù hợp, ACB thông báo cho khách hàng trong nước và gửi điện từ chối đến ngân hàng xuất trình chứng từ, nếu việc bác bỏ những điểm không phù hợp của ngân hàng xuất trình có hiệu lực và ngýời mở TTD từ chối bộ chứng từ thì ACB phải thanh toán cho người thụ hưởng bằng nguồn vốn của mình. Rủi ro này là có khả năng xảy ra.
Trong thực tế, rủi ro ngân hàng xuất trình bác bỏ những điểm không phù hợp đã xảy ra tại ACB, trong các trường hợp này khách hàng trong nước đồng ý nhận bộ chứng từ nên
khơng có thiệt hại xảy ra cho ACB. Quy định của ACB về hạn mức kiểm soát chứng từ
nhằm hạn chế rủi ro này. Tuy nhiên, rủi ro này vẫn có khả năng xảy ra nếu nghiệp vụ TTQT của chi nhánh không tốt.
o Rủi ro do không yêu cầu ngƣời mở thƣ tín dụng chấp nhận những điểm
khơng phù hợp
Khi người mua muốn nhận và thanh tốn bộ chứng từ khơng phù hợp phải có văn bản chấp nhận những điểm không phù hợp gửi đến ACB để tránh xảy ra tranh chấp sau này. Quy định này được các chi nhánh thực hiện rất nghiêm túc. Các chi nhánh đánh giá rủi ro này có khả năng xảy ra rất thấp.
2.5.4. Rủi ro khi ACB xác nhận thƣ tín dụng
Khi xác nhận TTD, ACB cam kết sẽ thanh toán cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng xuất trình chứng từ phù hợp với TTD hoặc khi NHPH khơng thanh tốn hoặc mất khả năng thanh toán. Trong thực tế, số lượng TTD ACB xác nhận không nhiều.