II. Thực trang hoạt động kinh doanh bảo hiể mở Việt Nam thời gian qua
1. Thực trạng cỏc mặt hoạt động kinh doanh bảo hiể mở Việt Nam thời gian qua
thực sự đúng một vai trũ tớch cực trong việc ổn định nền kinh tế - xó hội, cũng như ổn định đời sống người dõn, giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước.
1. Thực trạng cỏc mặt hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua gian qua
Sau gần 20 năm mở cửa nền kinh tế và hơn 10 năm ngành bảo hiểm cú những bước đổi mới và phỏt triển, ngành bảo hiểm Việt Nam đó thu được những thành tựu khụng nhỏ trờn nhiều mặt, bờn cạnh đú, cũng cú những hạn chế cần được khắc phục. Để cú được cỏi nhỡn toàn diện, chi tiết hơn, chũng ta sẽ xem xột cụ thể cỏc mặt của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua.
1.1. Số lượng, loại hỡnh sở hữu của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm
Kể từ sau khi Nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm ra đời, ngành bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ. Hàng loạt cỏc cụng ty bảo hiểm ra đời thuộc cỏc loại hỡnh sở hữu khỏc nhau đó tạo một diện
mạo mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Luật KDBH Việt Nam ra đời càng tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty được diễn ra lành mạnh và đỳng hướng.
Nếu như trước năm 1993, ở nước ta chỉ cú Bảo Việt độc quyền kinh doanh, hoạt động dưới hỡnh thức bao cấp thỡ đến hết năm 2002 đó cú tới 23 doanh nghiệp thuộc nhiều loại hỡnh sở hữu tham gia kinh doanh: cỏc doanh nghiệp nhà nước là Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và VINARE; cỏc cụng ty cổ phần PJICO, PTI, Bảo Long; cỏc doanh nghiệp liờn doanh Bảo Minh - CMG, VIA, UIC, IAI, BIDV-QBE, Samsung - Vina và 5 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài gồm: Prudential, AIA, Manulife, Alianz, Groupama cựng với 5 cụng ty mụi giới bảo hiểm: AIB, Đại Việt, Gras Savoye... Bờn cạnh đú, sự hiện diện của hơn 40 văn phũng đại diện của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài cú uy tớn càng đẩy mạnh sự phỏt triển của ngành bảo hiểm (Nguồn: Bỏo Đầu tư số thỏng 11/2003).
1.2. Doanh thu phớ bảo hiểm toàn ngành
Doanh thu phớ bảo hiểm toàn ngành cú những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi Nhà nước quyết định mở cửa ngành bảo hiểm. Trong thời gian từ năm 1995 đến 2002, mức tăng trưởng bỡnh quõn doanh thu dịch vụ bảo hiểm là 29,1%/năm. Trong giai đoạn này, doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ tăng gần 6 lần, năm 2002 đạt 2.624 tỷ đồng. Doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ năm đầu tiờn hoạt động (1996) chỉ là chưa tới 1 tỷ đồng thỡ tới cuối năm 2002, doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ của toàn thị trường đạt 4.368 tỷ đồng. Đõy là một mức tăng rất cao trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và khu vực đang lõm vào khú khăn. (Nguồn: Tạp chớ Tài chớnh số 11/2003).
Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm 1994 - 2002 741 1026 1253 1450 1715 2348 2881 4863 6992 38.5% 22.1% 15.7% 18.3% 36.9% 22.7% 68.8% 43.8% 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
doanh thu phí bảo hiểm (tỷ đồng) tốc độ tăng năm sau so năm tr-ớc (%)
Nguồn: Tạp chớ Tài chớnh 11/2002, 11/2003
Hiện nay, Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những thị trường bảo hiểm giàu tiềm năng và cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, ổn định nhất trong khu vực. Qua hơn 10 năm phỏt triển, ngành bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng rất cao do với cỏc nước khỏc. Tuy nhiờn, đến hết năm 2003, tỷ lệ tổng doanh thu phớ bảo hiểm trờn GDP mới chỉ đạt 1,3%. Nếu đem so với tỷ lệ trung bỡnh 8% của thế giới hay 2,5 - 7% của cỏc nước trong khu vực thỡ cú thể thấy con số này là quỏ thấp. Tổng doanh thu phớ bảo hiểm mới chỉ tương đương với 3,61% tổng số tiền tiết kiệm trong dõn cư. Ngay cả lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ hiện đang phỏt triển với tốc độ cao cũng chỉ thu hỳt được 2% số dõn tham gia trong khi tỷ lệ này ở Trung Quốc là 22%, ở Nhật Bản là gần 100%. Mức tham gia bảo hiểm trung bỡnh chỉ đạt 1,5 USD/người trong khi cỏc nước trong khu vực đạt con số cao hơn nhiều: Singapore đạt 1.320 USD/người, Thỏi Lan đạt 53,4 USD/người, Indonesia đạt 12,5 USD/người. (Nguồn: www.baoviet.com.vn, ngày 2/12/2003)
Với sự gia nhập thị trường của cỏc cụng ty bảo hiểm mới, số lượng sản phẩm bảo hiểm cũng tăng lờn rừ rệt từ 20 sản phẩm năm 1993 đến nay đó là hơn 500 sản phẩm. Để tạo ra sức cạnh tranh cho mỡnh, cỏc cụng ty bảo hiểm đó khụng ngừng nghiờn cứu nhằm hồn thiện cỏc sản phẩm dịch vụ đó cú, cũng như cho ra đời cỏc loại hỡnh dịch vụ mới để đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng. Giờ đõy, khỏch hàng cú thể lựa chọn cỏc sản phẩm bảo hiểm thớch hợp nhất, với biểu phớ và điều kiện bảo hiểm tối ưu.
Để thu hỳt thờm khỏch hàng, việc đẩy mạnh chất lượng dịch vụ là rất quan trọng. Cỏc cụng ty bảo hiểm càng hiểu rừ hơn điều này, đặc biệt là trong mụi trường đầy tớnh cạnh tranh như hiện nay. Sản phẩm cú thể được cung cấp tới tận nơi cho khỏch hàng theo yờu cầu, cựng với đầy đủ dịch vụ chăm súc và hỗ trợ. Cỏc kờnh tiếp thị và phõn phối đang ngày càng hoàn thiện. Cụng tỏc giỏm định tổn thất và bồi thường cũng dần trở nờn nhanh chúng, chớnh xỏc và thuận tiện. Cỏc kờnh thụng tin hai chiều cũng được tạo lập để cú thể tiếp thu những ý kiến phản hồi từ khỏch hàng. Bảo Việt luụn cú bộ phận cơ động trực 24/24 để giỏm định tổn thất và giải quyết bồi thường khi cú tai nạn xảy ra. Prudential hiện cũng đó cú 47 trung tõm và điểm phục vụ khỏch hàng ở 33 tỉnh và thành phố. Ngoài ra, cỏc cụng ty đều cú những hỡnh thức ưu đói cho khỏch hàng như quà tặng, phiếu giảm giỏ, thẻ mua hàng, hoặc thậm chớ, gửi thiếp, quà chỳc mừng sinh nhật cho khỏch hàng... Những cụng ty lớn cũn cú thể tham gia vào nhiều hoạt động xó hội, từ thiện, tài trợ cho cỏc cuộc thi... nhằm quảng bỏ và nõng cao hỡnh ảnh của mỡnh.
Cụng tỏc bồi thường của ngành bảo hiểm thời gian qua đúng một vai trũ tớch cực trong việc ổn định cuộc sống và kinh doanh. Tổng số tiền bồi thường của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong 10 năm qua là 7.600 tỷ đồng, trong đú cú nhiều vụ tổn thất lớn như vụ phụt giếng khoan dầu Lan Tõy, vụ chỏy chợ Đồng Xuõn, vụ tai nạn mỏy bay ở Camphuchia, những thiệt hại do cơn bóo Linda...
được từng bước nõng cao chất lượng với thời gian, thủ tục đũi bồi thường đó được giảm đi đỏng kể. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy việc thực hiện vẫn cũn nhiều bất cập. Khỏch hàng gặp rất nhiều phiền hà, cũng như mất nhiều thời gian trong việc đũi bồi thường cho những tổn thất xảy ra với mỡnh, mặc dự nhiều trường hợp tổn thất xảy ra nằm trong cỏc rủi ro được bồi thường. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh đang mất lũng tin ở cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam bởi cụng tỏc bồi thường được thực hiện chưa tốt. Đú cũng chớnh là lý do tại sao khi mua bảo hiểm cho hàng hoỏ xuất nhập khẩu, cũng như mua bảo hiểm kỹ thuật cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng cú vốn đầu tư lớn, cỏc chủ hàng, cũng như cỏc chủ đầu tư thường lựa chọn cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài lớn, cú uy tớn. Cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam chưa tận dụng được ưu thế về địa lý, sự hiểu biết về phỏp luật cũng như quan hệ với khỏch hàng trong nước để giải quyết việc bồi thường tổn thất một cỏch thuận tiện, nhanh chúng. Để nõng cao ưu thế cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài, đõy là một trong những nhược điểm lớn mà cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam cần phải sớm khắp phục.
1.4. Hệ thống đại lý
Sự phỏt triển của bảo hiểm cũng gúp phần đem lại cụng ăn việc làm cho khoảng gần 77.000 lao động trong ngành, trong đú khoảng 50% đang làm việc cho cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài. Mạng lưới đại lý bảo hiểm được mở rộng và đó dần phủ kớn tồn quốc. Bảo Việt đó cú hệ thống đơn vị thành viờn ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trờn cả nước gồm 61 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ, 56 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ, 5 chi nhỏnh bảo hiểm nhõn thọ, 1 trung tõm đào tạo... với gần 5.000 nhõn viờn, trờn 18.000 đại lý và cộng tỏc viờn hoạt động trờn khắp mọi miền đất nước (Nguồn: www.baoviet.com.vn, ngày 2/12/2003). Bằng
cỏch mở rộng mạng lưới đại lý, ngành bảo hiểm đó gúp phần tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho xó hội. Nếu như năm 2000, tớnh cả thị trường bảo hiểm nhõn thọ mới cú khoảng 17.000 đại lý thỡ đến năm 2002, số lượng đại lý của 5 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ đó vượt qua con số 70.000, trong đú, Prudential dẫn đầu về
tốc độ tăng trưởng đại lý, với gần 40.000 đại lý bảo hiểm đang hoạt động
(Nguồn: www.prudential.com.vn, ngày 2/12/2003).
Tuy nhiờn, đội ngũ cỏn bộ, đại lý bảo hiểm của cỏc cụng ty vẫn chưa thực sự đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển mới, chưa thể hiện được tớnh chuyờn nghiệp cần phải cú. Những lao động trong ngành bảo hiểm khụng chỉ cần vững về chuyờn mụn, nghiệp vụ mà do đặc thự nghề nghiệp, họ cũn phải cú nhiều phẩm chất cần thiết khỏc như trung thực, nhiệt tỡnh, cởi mở... Trong chiến lược phỏt triển của cỏc cụng ty bảo hiểm hiện nay, việc xõy dựng một đội ngũ nhõn viờn chuyờn nghiệp là một trong những ưu tiờn hàng đầu. Tuy nhiờn, cụng tỏc đào tạo về kiến thức chuyờn mụn, đạo đức nghề nghiệp, phong cỏch phục vụ khỏch hàng cũn chưa được chỳ trọng đỳng mức. Khỏch hàng của bảo hiểm nhõn thọ vẫn thường phàn nàn về hiện tượng một số đại lý đó tư vấn sai, hoặc qua loa, thụng đồng với khỏch hàng che giấu bệnh tật, hoặc khụng chăm súc khỏch hàng chu đỏo khi hợp đồng đó được ký kết... Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ, tỡnh trạng đỏnh giỏ chưa chớnh xỏc cỏc rủi ro, sỏch nhiễu khỏch hàng khi phải bồi thường tổn thất vẫn xảy ra. Đặc biệt, khi cỏc cụng ty bảo hiểm đều chỳ trọng ứng dụng cỏc cụng nghệ mới, mở rộng hỡnh thức tiếp cận khỏch hàng như giao dịch qua mạng, qua hệ thụng ngõn hàng, nếu khụng cú kiến thức rộng hơn cũng như khụng cú tớnh chuyờn nghiệp cao thỡ đội ngũ nhõn viờn, đại lý, tư vấn sẽ khụng thế đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng khú tớnh của khỏch hàng.
1.5. Năng lực về vốn, cụng nghệ
Cỏc cụng ty bảo hiểm hiện nay cũng đang gặp phải những khú khăn chung mà cỏc cụng ty hoạt động trong cỏc ngành nghề khỏc đang gặp phải. Đú chớnh là sự hạn chế năng lực về vốn, cụng nghệ, đặc biệt là ở nhiều cụng ty bảo hiểm Nhà nước hay cỏc cụng ty cổ phần. Trừ cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài cú nguồn gốc từ những tập đoàn tài chớnh lớn trờn thế giới, nguồn vốn của hầu hết cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn khỏ nhỏ bộ trong khi đăc thự của kinh doanh bảo hiểm lại đũi hỏi tiềm lực tài chớnh vững mạnh. Tổng vốn của
cụng ty bảo hiểm lớn nhất của Việt Nam là Bảo Việt cũng chưa tới 52 triệu USD trong khi một cụng ty bảo hiểm nhõn thọ 100% vốn nước ngoài khỏc là Prudential đó thực hiện việc tăng vốn lờn 61 triệu USD vào năm 2002. Để cú thể đứng vững trước mụi trường cạnh tranh hiện nay, cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam cần phải cú nguồn vốn lớn hơn.
Cụng nghệ bảo hiểm của cỏc cụng ty Việt Nam cũn khỏ lạc hậu so với khu vực và thế giới. Cụng nghệ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong nghiệp vụ bảo hiểm, quyết định tới 60 - 80% sự thành bại của cỏc doanh nghiệp. Nú đơn giản hoỏ được một khối lượng cụng việc hành chớnh khổng lồ và nhiều nghiệp vụ phức tạp, tạo ra nhiều tiện ớch cho khỏch hàng, cũng như hỡnh thành nờn cỏc kờnh thụng tin đa chiều... Trong khi đú, việc ứng dụng cỏc kỹ thuật, cụng nghệ mới chỉ được tiến hành ở một số cụng ty lớn, lại khụng được thường xuyờn, và tớnh hiệu quả cũng chưa cao. Năm 2003, Bảo Việt đó dành khoảng 6 triệu USD, tương đương 70% lợi nhuận của cụng ty năm 2002 để đầu tư vào xõy dựng mạng nội bộ, ứng dụng cỏc tiện ớch đa phương tiện... (Nguồn: www.vnexpress.net, ngày 5/12/2003). Một số cụng ty bảo hiểm hàng đầu khỏc
như Bảo Minh, PVI... cũng đều cú bộ phận phụ trỏch phỏt triển cụng nghệ và đang tớch cực triển khai cỏc dự ỏn cụng nghệ thụng tin. Tuy nhiờn, việc ứng dụng vẫn gặp rất nhiều khú khăn do nhiều lý do: cơ sở hạ tầng viễn thụng nước ta vẫn yếu kộm, tiềm lực tài chớnh của cỏc cụng ty cũn hạn hẹp... Đặc biệt, do đặc thự của cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, mụ hỡnh ứng dụng cụng nghệ vào cỏc cụng ty cũn đũi hỏi sự điều chỉnh linh hoạt để phự hợp với mục đớch và trỡnh độ quản lý, sử dụng. Trong khi đú, với sự hỗ trợ từ AIG, AIA Việt Nam đó đưa vào sử dụng những phần mềm, phần cứng do cụng ty mẹ cung cấp, và hiện đang cú một hệ thống liờn lạc hiện đại khụng kộm so với cỏc chi nhỏnh AIA toàn cầu.
1.6. Quy tắc bảo hiểm ỏp dụng
Trong thời gian qua, Bộ Tài chớnh đó phối hợp với Bảo Việt ban hành nhiều quy tắc bảo hiểm ỏp dụng cho cỏc lĩnh vực, tạo rất nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam. Trong số đú cú thể kể đến “Quy
tắc chung về bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển bằng đường biển” lần đầu tiờn ra đời năm 1965, và được sửa đổi, bổ sung vào năm 1990. Ngoài ra, Việt Nam cũng đó ban hành được nhiều quy tắc khỏc như: cỏc quy tắc về bảo hiểm thõn tàu ở Việt Nam, Quy tắc bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển trong lónh thổ Việt Nam năm 1992, Quy tắc về bảo hiểm hàng khụng năm 1991, Quy tắc và biểu phớ bảo hiểm hỏa hoạn (1989, 1993, 1989)...
Cỏc quy tắc và biểu phớ ỏp dụng trong bảo hiểm ở Việt Nam hầu hết được xõy dựng dựa trờn quy tắc quốc tế hoặc quy tắc của cỏc nước cú nền bảo hiểm phỏt triển trờn thế giới. Do vậy, Việt Nam cú thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và cũng tạo được sự tương đồng nhất định với quy tắc của cỏc nước. “Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển bằng đường biển” chủ yếu dựa trờn cỏc điều kiện bảo hiểm A, B, C của Viện ILU nước Anh (Instiute Cargo Clauses A, B, C). Quy tắc về bảo hiểm hàng khụng chủ yếu dựa theo cỏc quy tắc của Anh, Mỹ, Quy tắc về bảo hiểm hoả hoạn cũng được nghiờn cứu dựa trờn cỏc quy tắc của Đức, Anh... Cỏc quy tắc của Việt Nam cũng đó cú những sửa đổi, bổ sung cho phự hợp vời điều kiện thực tế ở Việt Nam nhưng nhỡn chung cỏc quy tắc trờn cũng khụng trỏnh khỏi nhiều chỗ thiếu sút. Mặt khỏc, hệ thống cỏc quy tắc bảo hiểm ở Việt Nam vẫn chưa đầy đủ. Nhiều loại nghiệp vụ bảo hiểm vẫn chưa cú quy tắc riờng để ỏp dụng, gõy khú khăn khụng nhỏ cho cả bờn bảo hiểm và bờn được bảo hiểm. Điển hỡnh là quy tắc bảo hiểm chiến tranh đỡnh cụng với hàng hoỏ vận chuyển bằng đường hành khụng vẫn chưa được nghiờn cứu, ỏp dụng trong khi hiện nay đõy là một quy tắc rất cần thiết.
1.7. Hoạt động đầu tư
Với sự phỏt triển nhanh trong thời gian qua, ngành bảo hiểm đang dần chứng tỏ được vai trũ của mỡnh như một kờnh huy động vốn đầu tư, một trung gian tài chớnh cú hiệu quả. Hoạt động đầu tư của cỏc cụng ty đều được thực hiện