Để đảm bảo được yêu cầu mới với tinh thần xã hội hố cao trong phịng chống và khắc phục hậu quả do thiên tai bảo hiểm nông nghiệp việt nam muốn thành công nên thực hiện những nguyên tắc cơ bản sau.
+Bảo hiểm nơng nghiệp phải là một chính sách nhà nước đối với nơng dân nhằm xố đói giảm nghèo tạo điều kiện cho nơng dân đầu tư phát triển sản xuất nâng cao đời sống, cải thiện đời sống xã hội nông thôn.Nên tiến hành bảo hiểm nơng nghiệp bắt buộc và được trợ giúp phí bảo hiểm với những rủi ro thiên tai như bão lốc, lũ lụt, hạn hán, các rủi ro khác là tự nguyện theo thoả thuận giữa nhà bảo hiểm với nông dân.
+Doanh nghiệp bảo hiểm phải được sự giúp đỡ đầy đủ của nhà nướcvề cơ chế chính sách và tài chính như một doanh nghiệp hoạt động cơng ích.
+Các nghành các cấp cũng phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện chính sách của nhà nước về bảo hiểm nơng nghiệp.
+Nghiên cứu kỹ lưỡng để có sản phẩm bảo hiểm phù hợp, trước mắt chỉ bảo hiểm cây lúa và các loại cây cơng nghiệp có giá trị cao.
+Số tiền bảo hiểm là chi phí đầu tư sản xuất, bồi thường bảo hiểm theo chi phí đầu tư sản xuất tới thời điểm thiệt hại.
Đây là những nguyên tắc đề xuất dưới dạng chung chung. Đối với bảo hiểm cây trồng:
+Xác đinh các loại cây được bảo hiểm, theo em nên bảo hiểm cây lúa, cao su, chè , cafê vì đây là những loại cây có gía trị cao và được trồng phổ biến ở nước ta.
+Phạm vi bảo hiểm:chỉ những thiệt hại gây ra bởi bão lụt, hạn hán, thời tiết lạnh, sâu bệnh.Những địa phương nào có biện pháp đề phịng hạn chế tốt thì phải giảm phí.
+Người tham gia bảo hiểm: đầu tiên là người vay vốn tín dụng để sản xuất, sau đó ta phải đưa ra những quy định về người được bảo hiểm như là người đó phải sở hữu bao nhiêu ha đất, có vốn đầu tư là bao nhiêu,.
+Thời hạn bảo hiểm:
Cây lúa: từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch.
Cây công nghiệp dài ngày: chỉ bảo hiểm 1 thời gian nhất định theo thoả thuận giữa hai bên.
+Nghiên cứu để xác định sản lượng bảo hiểm và số tiền bảo hiểm sao cho chính xác và khơng gây thiệt hại cho người nông dân vưà đảm bảo khả năng tài chính của cơng ty.
+Về xác định phí bảo hiểm:Cần nghiên cứu kỹ lưỡng việc xác định tỷ lệ phí thu, và cần phải ln nhớ rằng mỗi địa phương có điều kiện khác nhau nên xác xuất rủi ro khác nhau vì vậy mức phí ở từng khu vực phải khác nhau.
Bảo hiểm chăn nuôi.
+Trước đây mới chỉ triển khai bảo hiểm chăn ni ở trang trại bị sữa điều này đã kìm hãm sự phát triển của bảo hiểm chăn nuôi như vậy chúng ta nên, mở rộng bảo hiểm chăn nuôi không phải là chỉ ở một trang trại mà triển khai ở tất cả các trang trại có nhu câu tham gia bảo hiểm, về mức độ bảo đảm chúng ta không lên bảo hiểm tồn bộ chỉ nên bảo hiểm 70% cịn 30% để cho
người được bảo hiểm tự gánh chịu, vừa giảm phí bảo hiểm vừa đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty bảo hiểm khi tổn thất xảy ra.
+Khơng nên bảo hiểm tồn bộ rủi ro, đặc biệt là rủi ro dịch bệnh và chết của xúc vật.
+Cần phải có thời hạn cụ theo thời hạn và công dụng chăn nuôi của đối tượng bảo hiểm khác nhau.
+Về mặt bồi thường, trong trường hợp khơng có thiệt hại lớn có thể thực hiện tỉ lệ bồi thường cố định một thời hạn bảo hiểm nhằm thúc đẩy người tham gia bảo hiểm tích cực tăng cường quản lý chăn ni và đề phòng tai nan.
+Đối loại hình chăn ni có qui mơ lớn , rủi ro tương đối tập trung nên phải thường xuyên phối hợp với người tham gia bảo hiểm làm tốt cơng tác đề phịng tai nạn, và dịch bệnh.
KẾT LUẬN
Qua phân tích chúng em nhận thấy việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta là rất cần thiết. Em thấy rằng bảo hiểm nông nghiệp nên thực hiện theo ngyên tắc của bảo hiểm xã hội, tức là nghiệp vụ này khi triển khai cần thiết lập quỹ riêng và ln có sự hỗ trợ của nhà nước, đồng thời cũng cần phải phổ biến rộng rãi trong nông dân làm sao cho mọi người thấy được lợi ích của việc tham gia bảo hiểm.Tuy nhiên nhà nước cũng cần phải xem xét lại việc cho người nông dân vay vốn đặc biệt là chủ trang trại để họ có đủ vốn phát triển sản xuất, đồng thời cũng yêu cầu họ tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thống kê Nơng nghiệp 2. Tạp chí Bảo hiểm 3. Giáo trình Bảo hiểm
MỤC LỤC
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP ..................................... 1
I. Sự cần thiết khách quan và vai trị của bảo hiểm nơng nghiệp: ............. 1
1. Đặc điểm và sự cần thiết của bảo hiểm: .................................................... 1
2. Tác dụng bảo hiểm nông nghiệp: .............................................................. 3
II. Đặc điểm của bảo hiểm nông nghiệp ........................................................ 4
1. Bảo hiểm cây trồng: .................................................................................. 4
2. Bảo hiểm chăn nuôi. .................................................................................. 7
3. Giám định và bồi thường tổn thất. ............................................................ 9
PHẦN II: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. ........................................................................................................................................ 10
I. Tình hình nơng nghiệp ở việt nam giai đoạn 1996 đến 2002. ................ 10
II. Những thành tựu và tổn thất trong nông nghiệp .................................. 12
1.Những thành tựu nông nghiệp đạt được trong giai đoạn (1996-2000) .... 12
2.Tình hình phát triển mơ hình phát triển trang trại ở vịêt nam. ................. 15
3.Những tổn thất trong nông nghiệp. .......................................................... 16
III.Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta. ...................................... 17
1. Tình hình triển khai bảo hiểm nơng nghiệp ở việt nam. ......................... 17
2. Những kết quả mà bảo hiểm nông nghiệp đạt được. ............................. 18
3. Những vấn đề tồn tại ............................................................................... 19
IV. Sự cần thiết phải triển khai bảo hiểm nông nghiệp ở việt nam.......... 20
V.Những khó khăn của cơng ty bảo hiểm khi triển khai bảo hiểm nông nghiệp ............................................................................................................. 21
PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. .......................................................................... 22
1.Phải thiết lập mơ hình bảo hiểm nơng nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện ở việt nam. ........................................................................................... 22
2.Một số định hướng cho việc hình thành nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp vụ bảo hiểm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. .................... 25
3.Một số chương trình bảo hiểm mới. ......................................................... 25
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 28