II. Nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam
2. Khắc phục hạn chế của hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở để nâng
quả tác động của nghiệp vụ thị trờng mở của chính sách tiền tệ.
Thực ra, những tồn tại của nghiệp vụ thị trờng mở trong thời gian qua đã đ- ợc dự báo trớc khi nghiệp vụ thị trờng mở bắt đầu hoạt động vào giữa năm 2000 khi mà các cơ sở kinh tế – kỹ thuật của nó cha chín muồi. Vậy làm thế nào để khắc phục đợc những tồn tại đó? Dới đây là một vài ý kiến mang tính chất tham khảo để khắc phục tồn tại của nghiệp vụ thị trờng mở nớc ta hiện nay.
* Nghiệp vụ thị trờng mở thực chất là hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng mở để tác động tới lợng tiền cung ứng trong từng thời kỳ. ở giai đoạn đầu, thành viên thị trờng mở là các tổ chức tín dụng là phù hợp, tuy nhiên, các tổ chức này hiện nay cha thực sự cần đến thị trờng mở để điều tiết vốn khả dụng của mình và Ngân hàng Nhà nớc cũng cha có biện pháp thật sự có hiệu quả để chỉ huy nghiệp vụ này. Một trong các điều kiện tham gia thị trờng mở là các thành viên phải có giấy tờ có giá để bán và chủ động đọc vốn khả dụng của mình. Nhng các tổ chức tín dụng cha đầu t nhiều vào giấy tờ có giá ngắn hạn do nhiều nguyên nhân, và thực ra họ vẫn chịu sự thiếu bình đẳng trong kinh doanh. Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc vay theo chỉ định, nên có nhiều lợi thế trong giao dịch trên thị trờng mở nhờ đợc vay với giá rẻ để mua giấy tờ có giá có lãi suất lợi hơn. Các Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, quỹ tín dụng ít có đợc u thế này. Điều này không kích cầu tín dụng, tạo ra sự phân biệt đáng kể trên thị trờng. Nh thế, để cho các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh tham gia nghiệp vụ thị trờng mở một cách thực sự thì Ngân hàng Nhà nớc phải taọ cho họ một sân chơi bình đẳng, tức là giảm cho vay theo chỉ định, phân biệt rõ tín dụng chính sách và tín dụng thơng mại. Ngoài ra cần phải tuyên truyền thờng xuyên, sâu rộng cho các tổ chức tín dụng về nghiệp vụ này.
* Tạo hàng hoá cho nghiệp vụ thị trờng mở: Một trong những tồn tại ra sự đơn điệu của nghiệp vụ thị trờng mở vừa qua là sự khan hiếm hàng hoá. Theo quy định hiện nay, chỉ những giấy tờ có giá nh tín phiếu Ngân hàng Nhà nớc, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác đợc giao dịch ở thị trờng. Quy định này ngay từ đầu đã làm giảm khả năng và phạm vi mua bán của các loại giấy tờ có giá khác trên thị trờng nh trái phiếu trung và dài hạn . trên… thị trờng mở khi mà thời gian đáo hạn của chúng còn dới 1 năm. Tuy không phải là nhiều nhng các loại trái phiếu hiện có có thể giao dịch ở thị trờng mở không phải là ít. Riêng tín phiếu kho bạc (thời hạn dới một năm) và trái phiếu kho bạc (thời hạn 1năm) từ 6/1995 đến 9/2000 đợc đấu thầu là 15.282,8 tỷ đồng, trong đó 11.126,7 tỷ đồng là trái phiếu kho bạc và 4.156,1 tỷ đồng là tín phiếu. Nếu đợc phép giao dịch thì loại trái phiếu kho bạc này sẽ là một hàng hoá tốt cho thị trờng
mở. Ngoài ra, các loại trái phiếu Ngân hàng, trái phiếu Công ty đã phát hành… nh trái phiếu Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, trái phiếu chính quyền địa phơng nếu còn thời hạn dới 1 năm cũng nên đợc chấp nhận ở thị trờng mở. Việc sử dụng tín phiếu Ngân hàng Nhà nớc chỉ là giải pháp trong thời kỳ đầu và không thể lạm dụng loại hàng hoá cần cho thị trờng mở là thơng phiếu thì cho tới nay cha phổ biến, tuy nhiên, thơng phiếu sẽ hiện hữu khi cha phổ biến. Tuy nhiên, thơng phiếu sẽ hiện hữu khi ngân phiếu thanh toán chấm dứt phát hành và lu thông quá trình hội nhập quốc tế đợc đẩy mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm các phơng tiện lu thông và thanh toán phù hợp. Việc phát hành tín phiếu kho bạc vẫn đợc tiến hành thờng xuyên, vấn đề là tạo ra thị trờng thứ cấp cho loại hàng hoá này. Rõ ràng là sự khan hiếm đồng thời về hàng hoá giữ thị trờng mở và thị trờng chứng khoán đã làm cho hai thị trờng này không thể hiện đúng bản chất vốn có của nó. Tuy nhiên, nếu nh nghiệp vụ thị trờng mở đợc phép sử dụng các trái phiếu kho bạc đã phát hành khi chúng còn thời gian đáo hạn ngắn thì luân chuyển vốn sẽ đa dạng hơn.
* Về phơng thức giao dịch: Phơng thức giao dịch phù hợp nhất với nghiệp vụ thị trờng mở là mua bán có kỳ hạn, mà Ngân hàng Nhà nớc là ngời chủ động quyết định mua bán với số lợng bao nhiêu, thời gian nào, theo phơng thức nào tuy nhiên yêu cầu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. các hợp đồng mua lại thích hợp với điều kện khó dự báo vốn khả dụng, có thể can thiệp linh hoạt việc cung ứng vốn khả dụng khi thời hạn hợp đồng chấm dứt. Hợp đồng mua lại (mua bán có kỳ hạn) đòi hỏi trình độ, kiến thức cao của cả Ngân hàng Nhà nớc và tổ chức tín dụng, mà điều này cha chín muồi ở Việt Nam. Việc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở dới hình thức mua hẳn sẽ làm tăng tỷ lệ cung ứng tiền Ngân hàng Nhà nớc qua quan hệ tín dụng, làm yếu khả năng điều tiết của Ngân hàng Nhà n- ớc, gây biến động lớn tới thị giá chứng khoán theo chiều hớng không tốt khi mà thị trờng chứng khoán Việt Nam còn rất nhỏ bé và yếu ớt. Nếu nh Ngân hàng Nhà nớc mua hẳn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc thì lợng tiền tệ trong lu thông sẽ thay đổi, khả năng tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách sẽ sảy ra. Vì vậy, nghiệp vụ thị trờng mở có tính linh hoạt cao trong thực tế sử dụng, mà phơng thức mua bán hẳn
chỉ phù hợp với giai đoạn đầu. Theo quy chế nghiệp vụ thị trờng mở, Ngân hàng Nhà nớc có thể thực hiện đấu thầu khối lợng hoặc đấu thầu lãi suất. Việc đấu thầu khối lợng xảy ra khi lãi suất cố định đợc tính toán và chỉ đạo , còn đáu thầu lãi suất sẽ xác định lãi suất trúng thầu tại điểm mà khối lợng tiền cần bơm vào hay rút ra khỏi lu thông đạt đợc. Chính các nớc lãi suất này sẽ quyết định giá của giấy tờ có giá trên thị trờng. Để khuyến khích các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ thị trờng mở, trong giai đoạn đầu, Ngân hàng Nhà nớc cần kết hợp cả hai hình thức đấu thầu khối lợng và đấu thầu lãi suất.
* Hoàn thiện thị trờng liên ngân hàng, thị trờng mở và nghiệp vụ thị trờng mở chỉ thực sự hữu hiệu trên cơ sở thị trờng liên Ngân hàng phát triển. Trong lịch sử, thị trờng liên Ngân hàng hoạt động trớc khi thị trờng mở hoạt động. Thị trờng liên Ngân hàng chính là nơi xác định nhu cầu và khả năng vốn khả dụng của các Ngân hàng thơng mại, nơi mà NHTW nắm bắt đợc một cách nhanh nhạy nhu cầu vốn của nền kinh tế qua các hoạt động của Ngân hàng thơng mại để quyết định sử công cụ của chính sách tiền tệ thích hợp. ở Việt Nam thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng có vai trò khá lớn trong luân chuyển vốn và ngoại tệ, xác định và điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Song hiện nay, thị trờng nội tệ liên Ngân hàng gần nh đóng băng, điều này đã làm giảm đáng kể khả năng quản lý của Ngân hàng Nhà nớc, cũng nh sự phối kết hợp giữa các thị trờng chứng khoán – thị trờng mở, thị trờng tiền tệ. Vì vậy việc hoàn thiện thị trờng liên Ngân hàng phải đợc xem là cơ sở cho các hoạt động khác của Ngân hàng Nhà nớc trong bối cảnh các thị trờng tài chính đã thiết lập và di vào hoạt động , hệ thống Ngân hàng sẽ có sự cải cách mạnh mẽ, xu thế hội nhập quốc tế sẽ trở thành hiện thực ở Việt Nam. Hoàn thiện thị trờng liên Ngân hàng nên là một mối quan tâm đặc biệt của Ngân hàng Nhà nớc trong thời gian tới.
Tóm lai, nghiệp vụ thị trờng mở đã hoạt động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam là dấu hiệu đáng mừng, song để nghiệp vụ này thực sự có hiệu quả thì còn rất nhiều vấn đề to lớn đặt ra cũng nh phải có thời gian để thực hiện. Thử thách đối với nghiệp vụ mới ngày nay là rất nặng nề mà chỉ có quyết
tâm đồng bộ kiên quyết của Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng mới có thể giải quyết đợc.
Kết luận
Chính sách tiền tệ là một chính sách vĩ mô quan trọng trong việc điều hành nền kinh tế. với xu thế phát triển của nền kinh tế hội nhập, nền kinh tế thế giới còn
tồn tại nhiều biến động bất ổn định (đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ) thì việc có đợc một chính sách tiền tệ hoàn chỉnh thực sự có hiệu quả là một vấn đề hết sức cần thiết và cũng đầy khó khăn phức tạp đòi hỏi các nhà hoạch định và thực thi cần nghiên cứu thật kỹ điều kiện hoàn cảnh của đất nớc, đánh giá hiệu quả, hạn chế của các công cụ chính sách tiền tệ để từ đó có sự lựa chọn và phối kết hợp giữa các công cụ và các chính sách khác sao cho có hiệu quả cao nhất.
Điều kiện thực tế luôn biến đổi đòi hỏi phải có công cụ thích hợp cho từng giai đoạn, từng thời kỳ tuỳ điều kiện nền kinh tế để các công cụ phát huy hết hiệu quả cả nó.
Chính sách lãi suất đã đợc sử dụng từ lâu và đã đem lại nhiều tác động tích cực to lớn đối với mục tiêu kinh tế, tuy nhiên nó cũng tồn tại nhiều bất cập cần đợc hạn chế và đổi mới. Xu thế của chính sách lãi suất là dần tự do hoá lãi suất cho phù hợp với quy luật thị trờng và nó cần phải thực hiện dần dần từng bớc. Không nên nóng vội mà thả nổi lãi suất theo sự biến động của thị trờng. Chính sách lãi suất vẫn còn đóng vai trò rất quan trọng khi mà công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ còn cha hoàn thiện.
Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, nó mới đợc đa vào sử dụng ở nớc ta nhng nó cũng đã thể hiện tính linh hoạt và u biệt vốn có của nó. Tuy nhiên nghiệp vụ thị trờng mở còn rất nhiều bất cập cần nhanh chóng đợc khắc phục và hoàn thiện để phát huy u biệt của nó, dần đa nghiệp vụ thị trờng mở trở thành công cụ chính của chính sách tiền tệ.
Để có một chính sách tiền tệ mềm dẻo, phải biến đổi linh hoạt và phù hợp với điều kiện cơ chế cần phải hoàn thiện nhiều cơ chế điều hành và có giải pháp hợp lý. Đây là vấn đề quan trong, cần thiết đòi hỏi không chỉ cả công sức của các nhà hoạch định chính sách mà cần có cả thời gian nữa.
tài liệu tham khảo
2. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính – frederic S.Mishkin 3. Kinh tế vĩ mô - N. Gregory Mankiw
4. Giáo trình kinh tế vĩ mô ĐHKTQD 5. Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 6. Tạp chí Ngân hàng các số: 1+2/2000 Số : 8/2000 Số: 2/2001 Số: 6/2001 Số: 9/2001 7. Tạp chí tài các số từ tháng 1-9/2001
Mục lục
chính sách tiền tệ - chính sách lãi suất và nghiệp vụ thị trờng mở trong hệ
thống chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay...1
lời nói đầu...1
Hà Nội 11- 2001...2
Phần I: Chính sách tiền tệ quốc gia...3
I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia...3
1. Quan điểm về chính sách tiền tệ quốc gia...3
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ...4
II. Các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia:...7
1. Cơ chế tác động của các công cụ chính sách tiền tệ đến các biến số kinh tế vĩ mô...8
2. Các công cụ của chính sách tiền tệ...11
Phần II. Chính sách lãi suất và hoạt động của thị trờng mở ở Việt Nam thời gian qua...15
I. Điều hành chính sách lãi suất của NHNN thời gian qua...15
1. Cơ chế điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam...15
2. Kết quả của việc điều hành chính sách tiền tệ thông qua chính sách lãi suất, hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp...20
II. Nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam...24
1. Thực tiễn hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở trong thời gian qua ...24
2. Khắc phục hạn chế của hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở để nâng cao hiệu quả tác động của nghiệp vụ thị trờng mở của chính sách tiền tệ...26
Kết luận...30
tài liệu tham khảo...31