PHẦN A : THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH
2.2. Chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần không đối xứng
Trang 57
a. R= 10 , L =0 , góc alpha 30o
Hình B.2.4: Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần
khơng đối xứng.
❖ Xem dạng sóng điện áp nguồn 𝐕𝐬 ,𝑽𝒅 và dòng tải I(RL)
❖ Nhận xét các dạng sóng:
• Nhận xét:
- Dạng sóng của áp ngõ ra với dịng ngõ ra giống nhau.
- Ở bán kỳ dương: Khi xuất hiện xung kích G1 thì dịng điện từ
nguồn qua thyristor T1, qua tải, qua diode D2 và về nguồn. Điện áp và dòng tải bằng với nguồn VO = Vs, IO = Is
- Ở bán kỳ âm: Khi có xung kích G2 thì thyristor T2 dẫn, dịng điện
đi qua D1, qua tải, qua T2 và quay về nguồn. Điện áp và dòng tải ngược chiều với nguồn VO = − Vs< 0.
- Điện áp trung bình chỉnh lưu là: 14.70 V
Trang 58
Hình B.2.5: Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần không đối xứng.
❖ Xem dạng sóng 𝐕𝐬 ,𝑽𝒅 dạng sóng I(RL), dịng qua SCR1, SCR2 (cùng đồ thị), qua D1 và D2 (2 đồ thị).
• Dạng sóng của sóng Vs ,Vd và I(RL):
• Dịng qua SCR1 và SCR2 (cùng đồ thị):
Trang 59
❖ Nhận xét về các dạng sóng. Tại sao điện áp chỉnh lưu luôn dương (cho dù thay đổi góc kích hoặc tăng L) ?
• Nhận xét:
- Dạng sóng của áp hai đầu tải Vd và dịng điện qua tải I(RL) khơng giống nhau
- Dòng điện qua tải I(RL) là dòng liên tục.
- Ở bán kỳ dương: Dòng điện và áp của tải bằng với dòng điện và áp
tải nguồn (VO = Vs, IO = Is). Dòng điện tải trể pha so với điện áp. - Ở bán kỳ âm: Nếu góc kích > 0 thì ở đầu chu kỳ âm do tải có tính
cảm nên sẽ phát dòng điện cùng chiều với dòng ban đầu, dòng điện này sẽ đi qua D2, D1 và qua tải (do đó dịng điện nguồn Is = 0). Dịng qua tải giảm dần đến khi có xung kích N thì dịng điện tiếp tục tăng theo từng chu kỳ cho đến khi xác lập.
- Ở đầu chu kỳ dương tiếp theo: tải RL phát dòng điện đi qua D1, T2
và qua tải nên dòng điện nguồn Is = 0.