Phát triểu dạy nghề nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động ở nông thôn.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông thôn ở việt nam (Trang 25 - 28)

mơn kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động ở nông thôn.

Hiện nay theo số liệu chính thức của tổng cục thống kê, số lao động trong khu vực nơng nghiệp nơng thơn được đào tạo cịn rất thấp. Và cũng cho ta thấy tốc độ tăng lao động được đào tạo rất thấp và khơng ổn định, đó là một trở ngại lớn cho việc áp dụng các chính sách khác. Tuyệt đa số bộ phận trong nông nghiệp, nông thôn sản xuất nhở trên kỹ thuật truyền miệng của cha ông hoặc tích lũy qua q trình lao động và học hỏi lẫn nhau. Trình độ chun mơn của lao động ở khu vực này còn thấp là rào cản lớn nhất cho việc phát triển sản xuât kinh doanh cũng như sử dụng lao động tại địa phương. Chính vì vậy thời gian tới, phải làm thế nào để người lao động nơng thơn được đào tạo, có nghề trong tay. Người xưa có câu: “có tiền rề rề khơng bằng có nghề trong tay” hay “ một nghề cho chin còn hơn chin nghề”. Chính phủ Việt Nam cùng các tổ chức cũng luôn hướng tới “cho người dân cái cần để câu chứ khơng cho cá”, tuy nhiên điều đó đã thực hiện được bao nhiêu rồi? Lao động nông thôn vẫn

chưa thực sự được đào tạo, có nghề và sống được bằng cái nghề đó, chính vì vậy các hệ lụy vẫn chưa thể giải quyết.

Các hoạt động sản xuất kinh doanh có đối tượng sản xuất, phương pháp sản xuất, công cụ sản xuất và kết quả sản xuất (sản phẩm) riêng thì được gọi là một nghề. Như vậy có thể thấy trong nơng thơn có rất nhiều nghề, rất đa dạng phong phú, nó gao gồm cả các nghề nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Chính vì vậy chính quyền mỗi địa phương cần có các hoạch định cụ thể, chính xác dựa trên các điều kiện cụ thể của tình hình địa phương, của nhu cầu địa phương mình trên cơ sở của vùng, của toàn xã hội để cung cấp các sản phẩm sao cho hiệu quả. Từ đó đưa ra được cơ cấu đào tạo nghề một cách phù hợp. Hiện nay xu hướng phân cơng và chun mơn hóa đang ngày càng sâu rộng trong cả nước và trên toàn thế giới, việc của các nhà hoạch định là cần xem địa phương mình có thể đáp ứng gì tốt nhất để hồn thiện chun mơn đó trên cơ sở một thị trường lao động được sự hướng dẫn và bảo hộ của nhà nước, hướng tới người lao động làm việc theo luật định.

- Cần mở rộng các trung tâm đào tạo tại địa phương, hình thành và phát triển các trung tâm mơi giới việc làm

- Khi có các dự án đầu từ về địa phương, cần thiết phải có sự thỏa thuận việc đào tạo và sử dụng một số lượng lao động nhất định tại địa phương với chủ đầu tư.

- Tổ chức đào tạo di động, đến tận nơi, khuyến khích mời gọi tham gia - Cần có sự đi đầu trong việc học tập và ứng dụng học tập, bởi nông dân khơng mấy khi mạo hiểm do hiểu biết cịn thấp của họ

- Nhà nước cần phải đổi mới và từng bước hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, hồn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo giải phóng thực sự nguồn lao động. Cần lưu ý chính sách và luật về tự do kinh doanh, tự do lao động và tự do di chuyển lao động, góp vốn và huy động vốn, quyền sử dụng đất, thực hiện hợp đồng lao động…và phổ biến để người dân các khu vực này có thể hiểu và tuân thủ.

Ta có bảng số liệu (tổng cục thống kê) về tình trạng lao động được đào tạo phân theo khu vực:

Thời gian Thành thị Nông thôn

2007 29.7 8.3 2008 31.5 8.3 2009 32.0 8.7 2010 30.6 8.5 2011 (tham khảo) 31.7 8.6 Kết luận

Cho đến bây giờ, nơng thơn Việt Nam có một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội Việt Nam. Và có thể nhận định, đây vừa là động lực và vừa la thách thức của sư phát triển, một lực lượng hùng hậu nếu biết cách khai thác và thúc đầy thì đây sẽ là một động lực mạnh mẽ cho tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, tiến lên xã hội chủ nghĩa. Và đương nhiên nếu ngược lại đây có lẽ sẽ là bước cản lớn nhất trong lịch sử dân tộc của Việt Nam. Theo thống kê của tổng cụ thống kê, sau nhiều năm phát triển nhưng đến năm 2010 nông thôn vẫn chiếm 69.83% và hơn 72% lao động trong cả nước.

Xuất phát từ vị trí đó, trong thời kì đổi mới đặc biệt là thời gian gần đây Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách, đường lối phát triển nông thôn. Những năm qua, nhờ sự quan tâm xác đáng đó, sản xuất nơng nghiệp liên tục thu được nhiều thành tựu to lớn. Và điều ý nghĩa nhất là đã chuyển từ nền nông nghiệp tự cấp tự túc vươn lên trở thành một trong những nước có nền xuất khẩu nơng sản lớn trên thế giới đặc biệt với 4 mặt hàng chủ lực: gạo, điều, cà phê và hồ tiêu. Làm được điều đó là có sự đóng góp của toàn Đảng toàn dân và một phần không nhỏ của những người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất – những người nơng dân.

Tuy nhiên, trước những thành cơng đó nhưng tình hình lao động ở nơng thơn vẫn cịn hết sức phức tạp và chưa dược khai thác hiệu quả: chất lượng lao

động nông thôn chưa cao về cả thể chất lẫn kĩ năng, thất nghiệp và bán thất nghiệp còn rất phổ biến và ngày càng khó kiểm tra kiểm sốt, phân bố lao động chưa hợp lý về cả mật độ, trình độ chun mơn cũng như tính phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế. Với những nghiên cứu cũng như các giải pháp trên, em hy vọng trong thời gian tới lao động Việt Nam ở vùng nông thôn sữ được sử dụng hiểu quả hơn, đời sống khấm khá hơn, sức khỏe được đảm bảo hơn…góp phần quan trọng vào q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt mục tiêu thành nước công nghiệp cơ bản vào 2020 rất cần sự đóng góp của lực lượng hùng hậu này

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: Chính sách phát triển kinh tế xã hội 2. Giáo trình: Quản trị nhân lực

3. Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2011 của Bộ kế hoạch và đầu tư – Tổng cục thống kê – 2012

4. website của Tổng cục thống kê Việt Nam 5. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội 6. Giáo trình khoa học quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông thôn ở việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)