Chưa nên áp dụng THC tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các hãng vận tải đường biển ở việt nam (Trang 27 - 29)

Các hãng tàu nước ngồi đã chính thức gửi thơng báo đến các doanh nghiệp đang hoạt động tại VN về việc thu cước phí xếp dỡ container (THC) đối với các lơ hàng xuất nhập khẩu.

Theo đĩ, bên cạnh mức cước vận chuyển, các doanh nghiệp phải trả thêm 65 USD/container 20 feet và 98 USD/container 40 feet đối với các lơ hàng xuất nhập khẩu đi trên tuyến châu Âu từ ngày 2-5 và tuyến châu Mỹ từ 15-5. Riêng các lơ hàng trên tuyến Trung Đơng và châu Á sẽ áp dụng thu THC từ 1-6 với mức 60 USD/container 20 feet và 90 USD/container 40 feet.

Trưởng phịng kinh doanh và tiếp thị của một hãng tàu cho biết hãng này đã gửi thơng báo đến tất cả các doanh nghiệp về việc thu THC. Ơng này nhấn mạnh: “Nếu doanh nghiệp xuất khẩu từ chối khơng đĩng THC, chúng tơi sẽ khơng cấp vận đơn. Cịn với các doanh nghiệp nhập khẩu, chúng tơi sẽ khơng cho dỡ hàng xuống cảng”.

Về khái niệm, THC cịn chưa thống nhất

Theo IADA, THC là một bộ phận khơng thể tách rời của cước vận tải biển bao gồm các khoản chi phí để dịch chuyển đưa container từ kho bãi cảng xếp xuống tàu hoặc ngược lại và việc tách THC là nhằm minh bạch hĩa các loại cước trong vận chuyển container quốc tế, khơng ảnh hưởng gì đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Tuy nhiên, các nhà xuất nhập khẩu (XNK) Việt Nam lại cho rằng THC là khoản thu do các hãng tàu áp đặt ngịai cước vận chuyển container quốc tế và việc áp dụng THC tại Việt Nam sẽ khiến họ phải trả thêm một khoản chi phí mới. Tập quán thương mại hiện nay tại Việt Nam chủ yếu là mua CIF, bán FOB, người mua/bán hàng Việt Nam khơng cĩ trách nhiệm thuê tàu và chỉ phải chịu trách nhiệm với hàng hĩa tại kho bãi cảng đến (đối với người mua CIF) và cảng đi (đối với người bán FOB). Theo tập quán này, người mua CIF Việt Nam đã thanh tốn hồn tồn tiền hàng cho người bán nước ngồi, trong đĩ đã bao gồm các loại cước liên quan đến vận tải và người bán FOB Việt Nam đã thu tiền hàng của người mua nước ngồi, trong đĩ, khơng bao gồm các loại cước liên quan đến vận tải. Nghĩa là, đối với việc vận chuyển container, người mua CIF/bán FOB Việt Nam khơng cĩ trách nhiệm phải thanh tĩan trực tiếp cước vận chuyển cho chủ tàu. Như vậy, việc các hãng tàu địi thu THC đối với mỗi container từ các chủ hàng Việt Nam là hịan tịan khơng đúng và thực chất là thu thêm của nhà XNK Việt Nam một khỏan chi phí.

Cũng đồng tình với quan điểm của các nhà XNK, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam cho rằng, IADA thu THC của các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam là để nhằm bù đắp cho khoản chi phí mà hãng tàu phải trả tại cảng biển Việt Nam, và do các yếu tố thiếu minh bạch trong chi phí THC nên thực chất, đây là một việc làm nhằm tăng lợi nhuận vận tải của các hãng tàu. THC khơng phải là chi phí làm hàng trực tiếp tại các cảng mà chỉ là khỏan thu từ cước vận tải do hiệp hội các hãng tàu ấn định cho các hãng tàu thu của chủ hàng theo phương thức liên kết định giá và áp đặt cho một thị trường cụ thể. “Việc tách chi phí làm hàng tại cảng (THC) ra khỏi cước vận tải cĩ nghĩa là chọn vận tải containerấtheo điều kiện Free-In-Out (FIO) như hàng bách hĩa là khơng đúng và mâu thuẫn với tập quán vận tải container hĩa. Bản thân các hàng tàu cũng khơng lý giải được điều này”.

Như vậy, theo các cách hiểu trên thì với tập quán thương mại hiện nay tại Việt Nam, đối với việc vận chuyển container, nếu bị các hãng tàu thu thêm THC thì các nhà XNK Việt Nam sẽ phải trả 2 lần khỏan chi phí này, tính ra, hằng năm, họ sẽ phải mất đi từ 40 đến 80 triệu USD.

Tĩm lại, cho đến nay, khơng chỉ ở Việt Nam mà ở cả các nước khác, các nhà xuất nhập khẩu và các hãng tàu vẫn chưa cĩ sự đồng thuận về khái niệm THC. Hơn nữa, tại Việt Nam, giá dịch vụ cảng biển do các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cảng biển quy định nên mức giá tại các cảng cĩ khác nhau, do đĩ, việc chấp nhận hay khơng chấp nhận ấn định mức THC bao nhiêu là hợp lý thì chưa đủ cơ sở.

Các nhà XNK Việt Nam nên định hướng thế nào về vấn đề THC?

Theo chúng tơi, trong thời điểm hiện nay chưa nên áp dụng THC tại Việt Nam. Việc áp dụng THC chỉ nên thực hiện khi việc đĩ khơng ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia nĩi chung và quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng và phải hội đủ một số điều kiện sau: (1) phải thay đổi tập quán thương mại từ mua CIF bán FOB sang mua FOB bán CIF; (2) phải ký lại hợp đồng thương mại; (3) phải cĩ sự đồng thuận giữa các bên (người bán, người mua, chủ tàu); (4) bản thân các nhà XNK Việt Nam phải cĩ ý kiến chính thức về vấn đề này vì đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp.

Trong trường hợp các bên cĩ liên quan (gồm các chủ hàng Việt Nam, những người mua, người bán nước ngồi và các hãng tàu) thống nhất sẽ tách THC tại Việt Nam thì cần phải nghiên cứu đưa ra một lộ trình cụ thể, cân nhắc tách vào thời điểm nào cho phù hợp với điều kiện, tình hình và thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam và phải bảo đảm việc tách THC ra khỏi cước vận tải khơng làm tăng chi phí đối với các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam.

Trước mắt, các doanh nghiệp Việt Nam cần từng bước thay đổi tập quán thương mại quốc tế trước đây chủ yếu là mua CIF, bán FOB.

Để tránh phải trả hai lần chi phí trên bờ tại cảng thì các chủ hàng Việt Nam cĩ thể thỏa thuận với người mua/ bán nước ngịai để hoặc là thanh tĩan trực tiếp THC cho các nhà cung ứng dịch vụ tại cảng chứ khơng phải trả thơng qua các Hãng tàu hoặc là phải thỏa thuận lại về giá mua và giá bán hàng hĩa với đối tác nước ngồi để trừ đi khỏan THC ra khỏi cước vận tải container theo điều kiện CY-CY (từ bãi đến bãi) và điều chỉnh giảm giá mua hoặc tăng giá bán hàng hĩa.

Một số đề xuất, kiến nghị

Về thẩm quyền quyết định việc áp dụng THC: THC là vấn đề mới nảy sinh trong giao dịch thương mại và vận chuyển container quốc tế, vì vậy, tùy theo hợp đồng mua bán và điều kiện vận chuyển container, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các chủ hàng, người nhận hàng, trả hàng sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng cĩ áp dụng hay khơng áp dụng THC theo yêu cầu của các hãng tàu. Trong việc này, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần phải chủ động đàm phán với các hãng tàu.

Do tập quán thương mại hiện nay tại Việt Nam là mua CIF, bán FOB, nên để tránh tranh chấp, chủ động đối phĩ với việc này, các doanh nghiệp cần thực hiện ngay việc ghi rõ điều khỏan ràng buộc về trách nhiệm người phải thanh tốn THC khi ký hợp đồng mua/ bán hàng hĩa, hợp đồng giao nhận, hợp đồng vận chuyển hàng hĩa, trong đĩ cần ghi rõ người mua, người bán nước ngồi phải trả khỏan tiền THC. Đây sẽ là một trong những cơ sở pháp lý để các chủ hàng Việt Nam đấu tranh khơng phải trả khoản chi phí này cho các hãng tàu khi các vấn đề liên quan đến THC cịn chưa được quyết.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các hãng vận tải đường biển ở việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)