4.1 Hồn thiện chính sách tín dụng
4.1.1 Tiêu chuẩn tín dụng
Hiện nay cơng ty đang áp dụng các tiêu chuẩn tín dụng được đánh giá là khá hiệu quả. Về cơ bản các tiêu chuẩn đó được đưa ra dựa trên các thông tin thu thập trong một thời gian dài và được kiểm chứng trong suốt quá trình hợp tác với khách
hàng. Vì vậy tính xác thực và khách quan đã đạt ở mức tốt nhất có thể trong phạm vi năng lực của cơng ty. Nhưng đối với khách hàng mới sắp ký kết công ty nên cẩn trọng thu thập thông tin khách hàng từ nhiều kênh khác nhau không nên chỉ dựa vào lời giới thiệu từ những khách hàng quen biết.
4.1.2 Thời hạn tín dụng
Hiện nay cơng ty thường áp dụng hạn thanh tốn là 30 ngày kể từ ngày giao hết hàng.Tuy nhiên tới nay nó đã khơng cịn hợp lý cơng ty nên tăng thời hạn thanh tốn nên 60 ngày để khách hàng có đủ thời gian phân phối hàng hóa cho các đại lý và tiến hành thủ tục thanh tốn
4.1.3 Chính sách tín dụng
hàng.Công ty sẽ tập trung vào việc thu nợ khi các chuyến hàng đã được giao hết.Tránh tình trạng đốc thúc khách hàng quá.Khi đó các khoản nợ nếu chưa được trả sẽ được cộng dồn vào khi kết thúc hợp đồng,lúc này cán bộ chuyên trách sẽ có trách nhiệm thơng báo tình hình thực tế thanh tốn nợ kèm với đó là chính sách chiết khấu thanh tốn của cơng ty để khách hàng có quyết định thanh tốn.Hình thức này sẽ giúp cơng ty đạt hiệu quả tối ưu vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
4.1.4 Tỷ lệ đặt trước bắt buộc
Hiện nay cơng ty có sự phân biệt mức tỷ lệ này cho các nhóm khách hàng.Để đảm bảo tính cơng bằng và giảm sự biến động của các khoản nợ công ty nên áp dụng mức ứng trước chung cho khách hàng là 10 %.Với mức ứng trước 10% cơng ty có kỳ vọng giảm gánh nặng cho các khoản phải thu sau này.
4.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác thực thi chính sách tín dụng với khách hàng.
Khi đã có một chính sách tồn diện và được đánh giá có hiệu quả thì khâu quan trọng tiếp đó là thực thi nó trong thực tế. Cơng ty nên chú trọng và nghiêm túc áp dụng
chính sách này một cách triệt để đảm bảo tơn trọng tính trung thực, khách quan và công bằng với khách hàng. Việc thực thi cúng địi hỏi tính sang tạo, linh hoạt mềm dẻo, cần có những thay đổi hợp lý nếu thấy cần thiết. Khi áp dụng cần có sự cân nhắc đến các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến các điều kiện của khách hàng, điều kiện hiện tại của cơng ty để có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
Công ty cần có một hướng dẫn thực thi cụ thể bao gồm các quy định về chính sách tín dụng, điều kiện khách hàng được hưởng các ưu đãi tài chính, qui trình nghiệp vụ cần thiết… để làm căn cứ cho các bộ phận trong công ty đổi chiếu thực hiện. Đồng thời cơng ty cũng có thong báo cụ thể về các quy trình mới này cho các đối tác khách hàng, nhằm cung cấp thông tin đầy đủ và khuyến khích khách hàng hợp tác với cơng ty.
Cần có một cơ chế, cơng ty có thể giao trách nhiệm cụ thể cho bộ phận kế tốn tài chính có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra cơng việc thực thi chính sách tín dụng đối với khách hàng, nếu có bất cứ sự thay đổi, biến động nào thì bộ phận chun trách cần có sự điều chỉnh chính sách tín dụng và cơng tác thực thi cho phù hợp với diễn biến mới.
4.3 Đánh giá và phân loại các khoản phải thu
Hiện tại phương pháp đánh giá và phân loại các khoản phải thu theo độ tuổi và nhóm các khách hàng hồn tồn hợp lý với tình hình hiện nay của cơng ty. Vì phương
pháp phân loại theo tuổi khoản phải thu phản ánh thực trạng tình hình thực hiện cơng tác nợ và chất lượng các khoản nợ, tuy nhiên chưa nói hết được tính khách quán và tồn diện vì thế, song song với nó là phân loại nhóm khách hàng: A, B, C, N sẽ đầy đủ hơn. Nếu trong thời gian tới lượng khách hàng được mở rộng với những đặc điểm mới
4.4 Phòng ngừa và xử lý nợ khó địi
Cơng ty cần cố gắng hạn chế các chi phí khơng cần thiết, tùy tình hình cơng ty có thể tham khảo một số biện pháp phịng ngừa rủi ro hối đối như: hốn đổi lãi suất, quyền chọn tỷ giá, bảo hiểm tín dụng… với mức phí hợp lý.
Chú ý hơn nữa cơng tác thực thi chính sách tín dụng, đảm bảo đúng đối tượng, đúng quy trình nghiệp vụ tránh sai sót. Nếu thực hiện tốt cơng tác này cũng góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho doanh nghiệp sau này.
Nâng cao chất lượng thẩm định thong tin về khách hàng, thường xun theo dõi tình hình tài chính đối tác. Nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường sẽ có biện pháp xử lý kịp thời.
Cơng ty nên trích dự phịng đối với các khoản phải thu khồn phải thu khó địi.
Mặt khác, nếu có nợ xấu thì hạn chế tối đa trường hợp phải đưa ra pháp luật.
4.5 Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa phịng kế tốn tài chính - phịng kế hoạch xuất nhập khẩu - bộ phận sản xuất. xuất nhập khẩu - bộ phận sản xuất.
Cần xác định ngay việc quản trị tài chính hay quản trị các khoản phải thu không chỉ đơn thuần là trách nhiệm của riêng phịng kế tốn tài chính mà cịn là trách nhiệm chung của các bộ phận khác trong công ty. Nếu công tác này được sự quan tâm chia sẻ đúng mức, được sự hợp tác tích cực của các bộ phận liên quan như: kế hoạch, quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu… thì hiệu quả sẽ được nâng cao hơn. Sự phối hợp trong
chuỗi các hoạt động sẽ góp phần làm cho hiệu quả và chất lượng quản lý các khoản phải thu nâng cao.
4.6 Đối với nhà nước
Hoàn thiện các cơ chế pháp lý giúp các doanh nghiệp nhanh chóng giải quyết và thu hồi nợ. Ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng thương phiếu và hối phiếu trong thanh tốn, trong khi đó luật và các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ và rõ ràng, nhiều văn bản chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
Để ngành may mặc hoạt động có hiệu quả thì Nhà nước đóng vai trị rất quan trọng. Nhà nước không chỉ điều tiết cho ngành phát triển đúng hướng, mà còn tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi. Doanh nghiệp rất cần sự trợ giúp của Nhà nước trong việc tăng cường khả năng hiểu biết thị trường, khả năng tiếp thị, mở văn phòng đại diện…